Công nghệ chế tạo khuôn in FLEXO
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 200.82 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khuôn in Flexo thuộc nhóm in cao, chúng có phần tử in cùng nằm trên một mặt phẳng và nằm cao hơn phần tử không in. Phần tử không in (phần tử trắng) nằm thấp hơn, mức độ thấp hơn phụ thuộc vào cách in và chế tạo khuôn in. Hình ảnh trên khuôn là ngược gương với tờ in nếu in trực tiếp và cùng chiều với tờ in nếu in gián tiếp. Khuôn in được chế tạo trên những vật liệu mềm như cao su hoặc hợp chất polyme mềm dưới dạng những miếng rời hoặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ chế tạo khuôn in FLEXOCông nghệ chế tạo khuôn in FLEXO Thứ tư, 14 Tháng 1 2009 12:06 Chỉ mục bai viết ̀ Công nghệ chế tạo khuôn in FLEXO CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHUÔN IN FLEXO DÙNG BẢN CAO SU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHUÔN IN FLEXO BẰNG TẤM PHOTOPOLYME Tất cả các trang CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHUÔN IN FLEXO I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHUÔN IN FLEXO 1- Đặc điểm chung Khuôn in Flexo thuộc nhóm in cao, chúng có phần tử in cùng nằm trên một mặt phẳng và nằm cao hơn phần tử không in. Phần tử không in (phần tử trắng) nằm thấp hơn, mức độ thấp hơn phụ thuộc vào cách in và chế tạo khuôn in. Hình ảnh trên khuôn là ngược gương với tờ in nếu in trực tiếp và cùng chiều với tờ in nếu in gián tiếp. Khuôn in được chế tạo trên những vật liệu mềm như cao su hoặc hợp chất polyme mềm dưới dạng những miếng rời hoặc nguyên tấm liền. Độ dày của bản từ 0,8 đến 8 mm, độ cứng của bản từ 40 đến 60 shore. Độ cao của phần tử in so với phần tử không in là 10 đến 20% tại vùng chữ, tại vùng nền và gạch sọc bằng 20% độ dầy của bản. Khuôn in Flexo nhìn chung tương đối bền tuỳ thuộc vào vật liệu làm khuôn. Quá trình chế tạo khuôn in dùng nhiều cácloại vật liệu và công nghệ chế tạo khuôn in khác nhau như có thể sử dụng cả phương pháp khắc thủ công với những hình ảnh đơn giản hoặc dùng thiết bị chế khuôn đồng bộ. Khuôn in Flexo có thể được chế tạo tại một cơ sở in hoặc được làm từ các đơn vị khác. Khi chế tạo khuôn in người ta dùng phim âm bản. Hình dạng của các hình ảnh trên khuôn in Flexo có những sự khác nhất định so với bản mẫu và so với các phương pháp in khác. 2- Một số sự khác biệt trên khuôn in Flexo2.1- Sự sai số về kích thước của hình ảnh khi in Bản in Flexo được làm từ các tấm cao su hoặc polyme mềm có độ dày khá lớn, thay đổi tuỳ theo vật liệu. Khi chế tạokhuôn in thì khuôn in ở dạng phẳng nhưng khi in chúng được dán lên một ống tròn (ống bản) từ đó dẫn đến việc sai số vềđộ dài hình ảnh theo chiều uốn cong, hình ảnh ở dạng uốn cong trên bản sẽ dài hơn so với khuôn ở dạng nằm phẳng nên khi in hình ảnh sẽ dài hơn so với bản in. Độ dài hơn của hình ảnh phụ thuộc vào chiều dày của vật liệu làm khuôn, kích thước của ống bản và độ dày vật liệu lót bản. Độ dài thêm tính theo công thức sau: L – [ 2p( T – 0,10 ) ] A=----------------- (3.1) L Trong đó: A- Độ dài cộng thêm khi uốn cong L- Chu vi của ống bản T- Chiều dày của bản khi lên khuôn (Độ dầy bản+vật liệt lót) Để khắc phục hiện tượng này khi làm phim âm bản cho chế khuôn in Flexo người ta phải rút ngắn hình ảnh theo chiều quay của ống. Tỷ lệ rút ngắn được tính theo công thức sau: %Giảm = K / R x 100% (3.2) Trong đó K: là hệ số phụ thuộc vào độ dày của bản và được lấy trong bảng tính sẵn R=2p.r (r= bán kính ống + vật liệu lót) (3.3) Hệ số K có trong bản tính sẵn sau: Độ dầy bản mm Độ dầy bản mm K K mm mm 0,7 3,4 2,8 17,1 1,7 9,8 3,1 19,2 2,0 11,9 3,9 23,9 2,2 13,5 4,7 29,0 2,7 16,2 6,3 39,0
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ chế tạo khuôn in FLEXOCông nghệ chế tạo khuôn in FLEXO Thứ tư, 14 Tháng 1 2009 12:06 Chỉ mục bai viết ̀ Công nghệ chế tạo khuôn in FLEXO CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHUÔN IN FLEXO DÙNG BẢN CAO SU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHUÔN IN FLEXO BẰNG TẤM PHOTOPOLYME Tất cả các trang CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHUÔN IN FLEXO I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHUÔN IN FLEXO 1- Đặc điểm chung Khuôn in Flexo thuộc nhóm in cao, chúng có phần tử in cùng nằm trên một mặt phẳng và nằm cao hơn phần tử không in. Phần tử không in (phần tử trắng) nằm thấp hơn, mức độ thấp hơn phụ thuộc vào cách in và chế tạo khuôn in. Hình ảnh trên khuôn là ngược gương với tờ in nếu in trực tiếp và cùng chiều với tờ in nếu in gián tiếp. Khuôn in được chế tạo trên những vật liệu mềm như cao su hoặc hợp chất polyme mềm dưới dạng những miếng rời hoặc nguyên tấm liền. Độ dày của bản từ 0,8 đến 8 mm, độ cứng của bản từ 40 đến 60 shore. Độ cao của phần tử in so với phần tử không in là 10 đến 20% tại vùng chữ, tại vùng nền và gạch sọc bằng 20% độ dầy của bản. Khuôn in Flexo nhìn chung tương đối bền tuỳ thuộc vào vật liệu làm khuôn. Quá trình chế tạo khuôn in dùng nhiều cácloại vật liệu và công nghệ chế tạo khuôn in khác nhau như có thể sử dụng cả phương pháp khắc thủ công với những hình ảnh đơn giản hoặc dùng thiết bị chế khuôn đồng bộ. Khuôn in Flexo có thể được chế tạo tại một cơ sở in hoặc được làm từ các đơn vị khác. Khi chế tạo khuôn in người ta dùng phim âm bản. Hình dạng của các hình ảnh trên khuôn in Flexo có những sự khác nhất định so với bản mẫu và so với các phương pháp in khác. 2- Một số sự khác biệt trên khuôn in Flexo2.1- Sự sai số về kích thước của hình ảnh khi in Bản in Flexo được làm từ các tấm cao su hoặc polyme mềm có độ dày khá lớn, thay đổi tuỳ theo vật liệu. Khi chế tạokhuôn in thì khuôn in ở dạng phẳng nhưng khi in chúng được dán lên một ống tròn (ống bản) từ đó dẫn đến việc sai số vềđộ dài hình ảnh theo chiều uốn cong, hình ảnh ở dạng uốn cong trên bản sẽ dài hơn so với khuôn ở dạng nằm phẳng nên khi in hình ảnh sẽ dài hơn so với bản in. Độ dài hơn của hình ảnh phụ thuộc vào chiều dày của vật liệu làm khuôn, kích thước của ống bản và độ dày vật liệu lót bản. Độ dài thêm tính theo công thức sau: L – [ 2p( T – 0,10 ) ] A=----------------- (3.1) L Trong đó: A- Độ dài cộng thêm khi uốn cong L- Chu vi của ống bản T- Chiều dày của bản khi lên khuôn (Độ dầy bản+vật liệt lót) Để khắc phục hiện tượng này khi làm phim âm bản cho chế khuôn in Flexo người ta phải rút ngắn hình ảnh theo chiều quay của ống. Tỷ lệ rút ngắn được tính theo công thức sau: %Giảm = K / R x 100% (3.2) Trong đó K: là hệ số phụ thuộc vào độ dày của bản và được lấy trong bảng tính sẵn R=2p.r (r= bán kính ống + vật liệu lót) (3.3) Hệ số K có trong bản tính sẵn sau: Độ dầy bản mm Độ dầy bản mm K K mm mm 0,7 3,4 2,8 17,1 1,7 9,8 3,1 19,2 2,0 11,9 3,9 23,9 2,2 13,5 4,7 29,0 2,7 16,2 6,3 39,0
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ thuật in công nghệ in kỹ thuật photoshop in ấn vật liệu in mực inGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 197 0 0 -
Giáo trình Thực tập cơ bản in offset tờ rời: Phần 1
66 trang 112 2 0 -
Phương pháp Xử lý ảnh bằng kỹ thuật số: Phần 1
92 trang 89 0 0 -
Chuyên đề chỉnh sửa ảnh bằng phần mềm photoshop CS6: Phần 2
170 trang 30 0 0 -
34 trang 30 0 0
-
33 trang 28 0 0
-
Mối quan hệ giữa ba lĩnh vực xuất bản, in, phát hành nhìn từ góc độ văn hóa và kinh tế
5 trang 23 0 0 -
Tạo hiệu ứng cho ảnh số thật dễ dàng
3 trang 23 0 0 -
Phương pháp Xử lý ảnh bằng kỹ thuật số: Phần 2
80 trang 22 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ BLUETOOTH & ỨNG DỤNG TRONG VĂN PHÒNG KHÔNG DÂY
20 trang 21 0 0