Công nghệ mới trong xây dựng đập ngăn sông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.33 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cống đập là loại công trình trên sông, thường gặp ở hạ du để điều tiết nước ngọt và kiểm soát mặn......Cống đập là loại công trình trên sông, thường gặp ở hạ du để điều tiết nước ngọt và kiểm soát mặn. Ở hạ du, sông rất rộng, lưu lượng dòng chảy lớn, dân cư đông đúc,.. và nhiều nguyên nhân khác nữa làm cho việc dẫn dòng thi công, bố trí mặt bằng công trình, giao thông thuỷ, bảo vệ môi trường,... rất khó khăn. Công nghệ đập trụ đỡ là giải pháp quan trọng để triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ mới trong xây dựng đập ngăn sông Công nghệ mới trong xây dựng đập ngăn sôngCống đập là loại công trình trên sông, thường gặp ở hạ du để điều tiết nướcngọt và kiểm soát mặn......Cống đập là loại công trình trên sông, thường gặp ở hạ du để điều tiết nước ngọt và kiểmsoát mặn. Ở hạ du, sông rất rộng, lưu lượng dòng chảy lớn, dân cư đông đúc,.. và nhiềunguyên nhân khác nữa làm cho việc dẫn dòng thi công, bố trí mặt bằng công trình, giaothông thuỷ, bảo vệ môi trường,... rất khó khăn. Công nghệ đập trụ đỡ là giải pháp quantrọng để triển khai những cống đập lớn và đã được thực hiện khá thành công tại một số nơi,đặc biệt ở cống đập Thảo Long (Thừa Thiên-Huế). Tuy nhiên việc thi công móng và các trụpin trong nước ngay tại giữa dòng còn cần được tiếp tục nghiên cứu. Cống đập kiểu xà lancó nhiều ưu điểm, nổi bật nhất là tính linh hoạt, có thể di chuyển vị trí khi cần thiết, bướcđầu đã được ứng dụng có kết quả tại vùng Quản Lộ-Phụng Hiệp (bán đảo Cà Mau), nơiđang diễn ra những chuyển đổi qua lại khá phức tạp trong sản xuất (giữa trồng lúa và nuôitôm sú) dẫn đến yêu cầu dùng nước rất đa dạng trong từng tiểu vùng. Những đóng gópđáng quí của GS.TS. Trương Đình Dụ và đồng nghiệp đã được Tổng hội Xây dựng VN đềnghị và Hội đồng Điều phối Xây dựng châu Á (ACECC - Asian Civil EngineeringCoordinating Council) đã thông qua quyết định trao giải thưởng công nghệ năm 2007.Công nghệ mới trong xây dựng Đập ngăn sông GS. TS Trương Đình Dụ; TS. Trần Đình Hoà; ThS.Trần Văn Thái, Ths Thái Quốc Hiền, Nguyễn Thế Nam, Trần Minh Thái Ban nghiên cứu chiến lược và phát triển công nghệ Thuỷ Lợi (Viện khoa học Thuỷ Lợi Việt Nam) Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước là một vấn đề đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm. Nước tacũng vây, mặc dù có nguồn tài nguyên nước vào loại trung bình và có hệ thống sông ngòi khá dày đặc nhưng hiệuquả sử dụng nước còn chưa cao bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó một phần khá lớn lượng nước ngọt bịlãng phí do đổ tự do ra biển theo các cửa sông. Trong điều kiện khí hậu toàn cầu biến đổi bất lợi và thảm phủ rừngbị suy thoái, nguồn nước ngọt từ thượng nguồn chảy về đồng bằng ngày càng giảm, tình trạng thiếu nước ngọt đãvà đang xảy ra ở các vùng châu thổ. Do đó hệ thống công trình ngăn sông có một vai trò rất quan trọng trong việcngăn mặn, giữ nguồn nước ngọt phục vụ phát triển kinh tế, xã hội. Từ trước đến nay hầu hết các công trình ngăn sông đều ứng dụng công nghệ truyền thống. Công nghệ này chỉphù hợp cho điều kiện ngăn sông vừa và nhỏ còn với những con sông lớn thì ứng dụng công nghệ này sẽ gặp nhiềukhó khăn không dễ khắc phục được. Trong tình hình như vậy, nhóm nghiên cứu thuộc Ban chiến lược & Phát triểnCông nghệ Thuỷ lợi - Viện Khoa học Thuỷ lợi do GS.TS Trương Đình Dụ chủ trì đã nghiên cứu đề xuất hai côngnghệ ngăn sông mới là đập trụ đỡ và đập xà lan. Những công nghệ này thích hợp cho việc xây dựng các công trìnhngăn sông lớn, lòng sông rộng và sâu, đất nền mềm yếu. Công nghệ đập trụ đỡ được nghiên cứu từ những năm 1995. Nguyên lý của đập trụđỡ là đưa toàn bộ lực tác dụng vào công trình về các trụ riêng biệt, sau đó truyền xuống nềnthông qua đài cọc và hệ cọc đóng sâu vào nền. Chống thấm cho công trình là hàng cừ đóngsâu vào nền đất và đầu cừ được liên kết với dầm đỡ van và đài cọc. Giữa các trụ pin là củavan. Dầm đỡ van là kết cấu liên kết kín nước với đầu cừ và đồng thời là kết cấu kín nướcgiữa cửa van và công trình, hai đầu dầm van gác lên bệ trụ pin. Ưu điểm của đập trụ đỡ làgiảm chi phí đầu tư xây dựng, đặc biệt có hiệu quả cao khi ngăn các sông lớn. Các trụ đỡ vàcác dầm đáy của đập được thi công khô trong khung vây cừ ván thép, các dầm đáy cũng cóthể được thi công lắp ghép mà không cần làm khô hố móng do đó không phải đào kênh dẫndòng, mất ít đất xây dựng, không làm thay đổi cảnh quan môi trường và đặc biệt là có thểxây dựng cống với khẩu độ lớn, cũng như kết hợp làm cầu giao thông hiện đại theo hìnhthức trên là cầu, dưới là cống. Công nghệ ngăn sông này được thử nghiệm từng bước ở cáccông trình nhỏ đến lớn như công trình Phó Sinh, Sông Cui và hiệu quả của ứng dụng côngnghệ mới này thể hiện rất rõ khi xây dựng đập Thảo Long – Huế với chiều rộng thông nước472,5m. Cống gồm 15 khoang, mỗi khoang rộng 31,5m và âu thuyền rộng 8m. Đây là côngtrình ngăn mặn giữ ngọt lớn nhất Đông Nam á. Nhờ ứng dụng công nghệ đập trụ đỡ nên đãtiết kiệm được kinh phí đầu tư tới 35% so với cống truyền thống.Đập Thảo Long (Thừa Thiên -Huế) được xây dựng theo công nghệ đập trụ đỡCửa van Clape - Đập Thảo Long rộng 31,5m cao 4,5mCửa van Đập Thảo Long khi đóngThi công trụ công trình Thảo Long Đập xà lan làm việc theo nguyên lý sau: ổn định trượt nhờ lực ma sát giữa nền vàđáy, ổn định lún và biến dạng nhờ kết cấu nhẹ và mở rộng bản đáy để có ứng suất lên nềnn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ mới trong xây dựng đập ngăn sông Công nghệ mới trong xây dựng đập ngăn sôngCống đập là loại công trình trên sông, thường gặp ở hạ du để điều tiết nướcngọt và kiểm soát mặn......Cống đập là loại công trình trên sông, thường gặp ở hạ du để điều tiết nước ngọt và kiểmsoát mặn. Ở hạ du, sông rất rộng, lưu lượng dòng chảy lớn, dân cư đông đúc,.. và nhiềunguyên nhân khác nữa làm cho việc dẫn dòng thi công, bố trí mặt bằng công trình, giaothông thuỷ, bảo vệ môi trường,... rất khó khăn. Công nghệ đập trụ đỡ là giải pháp quantrọng để triển khai những cống đập lớn và đã được thực hiện khá thành công tại một số nơi,đặc biệt ở cống đập Thảo Long (Thừa Thiên-Huế). Tuy nhiên việc thi công móng và các trụpin trong nước ngay tại giữa dòng còn cần được tiếp tục nghiên cứu. Cống đập kiểu xà lancó nhiều ưu điểm, nổi bật nhất là tính linh hoạt, có thể di chuyển vị trí khi cần thiết, bướcđầu đã được ứng dụng có kết quả tại vùng Quản Lộ-Phụng Hiệp (bán đảo Cà Mau), nơiđang diễn ra những chuyển đổi qua lại khá phức tạp trong sản xuất (giữa trồng lúa và nuôitôm sú) dẫn đến yêu cầu dùng nước rất đa dạng trong từng tiểu vùng. Những đóng gópđáng quí của GS.TS. Trương Đình Dụ và đồng nghiệp đã được Tổng hội Xây dựng VN đềnghị và Hội đồng Điều phối Xây dựng châu Á (ACECC - Asian Civil EngineeringCoordinating Council) đã thông qua quyết định trao giải thưởng công nghệ năm 2007.Công nghệ mới trong xây dựng Đập ngăn sông GS. TS Trương Đình Dụ; TS. Trần Đình Hoà; ThS.Trần Văn Thái, Ths Thái Quốc Hiền, Nguyễn Thế Nam, Trần Minh Thái Ban nghiên cứu chiến lược và phát triển công nghệ Thuỷ Lợi (Viện khoa học Thuỷ Lợi Việt Nam) Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước là một vấn đề đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm. Nước tacũng vây, mặc dù có nguồn tài nguyên nước vào loại trung bình và có hệ thống sông ngòi khá dày đặc nhưng hiệuquả sử dụng nước còn chưa cao bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó một phần khá lớn lượng nước ngọt bịlãng phí do đổ tự do ra biển theo các cửa sông. Trong điều kiện khí hậu toàn cầu biến đổi bất lợi và thảm phủ rừngbị suy thoái, nguồn nước ngọt từ thượng nguồn chảy về đồng bằng ngày càng giảm, tình trạng thiếu nước ngọt đãvà đang xảy ra ở các vùng châu thổ. Do đó hệ thống công trình ngăn sông có một vai trò rất quan trọng trong việcngăn mặn, giữ nguồn nước ngọt phục vụ phát triển kinh tế, xã hội. Từ trước đến nay hầu hết các công trình ngăn sông đều ứng dụng công nghệ truyền thống. Công nghệ này chỉphù hợp cho điều kiện ngăn sông vừa và nhỏ còn với những con sông lớn thì ứng dụng công nghệ này sẽ gặp nhiềukhó khăn không dễ khắc phục được. Trong tình hình như vậy, nhóm nghiên cứu thuộc Ban chiến lược & Phát triểnCông nghệ Thuỷ lợi - Viện Khoa học Thuỷ lợi do GS.TS Trương Đình Dụ chủ trì đã nghiên cứu đề xuất hai côngnghệ ngăn sông mới là đập trụ đỡ và đập xà lan. Những công nghệ này thích hợp cho việc xây dựng các công trìnhngăn sông lớn, lòng sông rộng và sâu, đất nền mềm yếu. Công nghệ đập trụ đỡ được nghiên cứu từ những năm 1995. Nguyên lý của đập trụđỡ là đưa toàn bộ lực tác dụng vào công trình về các trụ riêng biệt, sau đó truyền xuống nềnthông qua đài cọc và hệ cọc đóng sâu vào nền. Chống thấm cho công trình là hàng cừ đóngsâu vào nền đất và đầu cừ được liên kết với dầm đỡ van và đài cọc. Giữa các trụ pin là củavan. Dầm đỡ van là kết cấu liên kết kín nước với đầu cừ và đồng thời là kết cấu kín nướcgiữa cửa van và công trình, hai đầu dầm van gác lên bệ trụ pin. Ưu điểm của đập trụ đỡ làgiảm chi phí đầu tư xây dựng, đặc biệt có hiệu quả cao khi ngăn các sông lớn. Các trụ đỡ vàcác dầm đáy của đập được thi công khô trong khung vây cừ ván thép, các dầm đáy cũng cóthể được thi công lắp ghép mà không cần làm khô hố móng do đó không phải đào kênh dẫndòng, mất ít đất xây dựng, không làm thay đổi cảnh quan môi trường và đặc biệt là có thểxây dựng cống với khẩu độ lớn, cũng như kết hợp làm cầu giao thông hiện đại theo hìnhthức trên là cầu, dưới là cống. Công nghệ ngăn sông này được thử nghiệm từng bước ở cáccông trình nhỏ đến lớn như công trình Phó Sinh, Sông Cui và hiệu quả của ứng dụng côngnghệ mới này thể hiện rất rõ khi xây dựng đập Thảo Long – Huế với chiều rộng thông nước472,5m. Cống gồm 15 khoang, mỗi khoang rộng 31,5m và âu thuyền rộng 8m. Đây là côngtrình ngăn mặn giữ ngọt lớn nhất Đông Nam á. Nhờ ứng dụng công nghệ đập trụ đỡ nên đãtiết kiệm được kinh phí đầu tư tới 35% so với cống truyền thống.Đập Thảo Long (Thừa Thiên -Huế) được xây dựng theo công nghệ đập trụ đỡCửa van Clape - Đập Thảo Long rộng 31,5m cao 4,5mCửa van Đập Thảo Long khi đóngThi công trụ công trình Thảo Long Đập xà lan làm việc theo nguyên lý sau: ổn định trượt nhờ lực ma sát giữa nền vàđáy, ổn định lún và biến dạng nhờ kết cấu nhẹ và mở rộng bản đáy để có ứng suất lên nềnn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xây dựng đập nhà máy thủy điện công trình thủy lợi hồ chứa nước kỹ thuật xây dựngTài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 327 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 218 0 0 -
136 trang 215 0 0
-
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 183 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 176 1 0 -
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 147 0 0 -
170 trang 139 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 137 0 0 -
3 trang 96 1 0