Công nghệ NANO là gì
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vừa qua, trong buổi gặp gỡ sinh viên thanh niên TPHCM, Giáo sư-Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu – Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN) đã có lời khuyên các bạn trẻ yêu thích khoa học hãy nhanh chóng tiến vào lĩnh vực công nghệ nano, vì đây là hướng nghiên cứu thời sự nhất hiện nay trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ NANO là gì Công nghệ NANO là gì Vừa qua, trong buổi gặp gỡ sinh viên thanh niên TPHCM, Giáo sư-Việnsĩ Nguyễn Văn Hiệu – Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN) đãcó lời khuyên các bạn trẻ yêu thích khoa học hãy nhanh chóng tiến vào lĩnhvực công nghệ nano, vì đây là hướng nghiên cứu thời sự nhất hiện nay trênthế giới. Vậy công nghệ nano là gì? Ứng dụng như thế nào trong cuộc sống? Giải thích về công nghệ nano, GS Hoàng Anh Tuấn cho biết: Đó là công nghệsiêu nhỏ, mà theo các trường đại học và các nhà khoa học danh tiếng trên thế giớiđều nhìn nhận là công nghệ của thế kỷ 21 này. Công nghệ nano – công nghệ siêu vihình hóa, được đo bằng kích thước nguyên tử, đang được nghiên cứu ở các nướcphát triển và sẽ tạo ra bước nhảy vọt mới về công nghệ trong nay mai.Cũng trong cuộc gặp gỡ SVHS TPHCM, trả lời câu hỏi: “Làm thế nào để có thể tiếnvào lĩnh vực công nghệ nano?”, GS.VS Nguyễn Văn Hiệu đã nói đơn giản: “Nếu bạnlà SV hóa học, hãy theo ngành hóa học nano. Nếu bạn học công nghệ sinh học, hãyđi vào công nghệ sinh học nano. Nếu học vật lý, hãy đi vào vật lý nano...”.Chỉ tính riêng trong năm 2003, trên thế giới đã có 3 tỷ Euro được chi cho các nhànghiên cứu về công nghệ nano; riêng Trung Quốc chi 200 triệu USD, Hàn Quốc chi150 triệu USD. Tại TPHCM, Nhà nước đã đầu tư cho ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGTPHCM) một phòng thí nghiệm công nghệ nano. Những thành tựu bước đầu của công nghệ nano Để các bạn trẻ có thể hình dung về hiệu quả của công nghệ nano, GS HoàngAnh Tuấn đã giới thiệu những thành tựu bước đầu của công nghệ nano trên thếgiới:Các hãng lớn ở Mỹ, Nhật đang nghiên cứu thực tế chế tạo các chip theo cấu trúcđiện tử chiều thẳng đứng (vertical electronics), tức là những mạch điện tử nhiềulớp chồng lên nhau.Intel sẽ sản xuất các chip mà các transitor chỉ còn bằng 70 - 80 nguy ên tử theochiều ngang và 3 lớp nguyên tử theo bề dày, có thể đảo trạng thái 1.500 tỷ lầntrong một giây.Còn IBM sẽ chế tạo dãy transitors bằng vi ống carbon (carbonnanotube)…Vừa qua, nhân Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc, các nhà khoa học Trung Quốc đãtặng ông Giang Trạch Dân một chiếc cà vạt không bao giờ dơ (có nghĩa không baogiờ phải giặt) được thực hiện theo công nghệ nano.Công nghệ nano sẽ xâm nhập vào các lĩnh vực chế tạo thiết bị, dệt, nhuộm, in, y tế(robot nano hòa tan trong máu sẽ tải thuốc đến ngay chỗ bị bệnh của cơ thể ngườiđể điều trị). Với Mỹ, quân sự là mục tiêu ưu tiên từ vải phòng độc đủ kiểu; khoảng10 năm nữa một người lính mang trên người 2 - 2,5 kg khí tài tương đương vớikhối lượng mà hiện tại phải chở trên một xe tải…Đến nay, Nhật đã tạo được những phân tử carbon mảnh hơn sợi tóc 100.000 lần vàsẽ được áp dụng vào kỹ thuật hàng không và thế hệ xe hơi mới chạy bằng hydro sẽthống lĩnh thị trường. Sóng trong Vật lý Khi nói đến “SÓNG”, có thể bạn sẽ liên tưởng ngay đến sóng biển, đếnnhững giai điệu ngọt ngào của một vài bài hát hoặc những vần thơ nào đó …và nếu bạn không phải là “dân Vật lý”, thì bạn có thể thấy hơi khó hiểu khiđọc về “SÓNG” trong Vật lý. Nhưng cái gì cũng có “giá” của nó, bạn hãy cốđọc … để rồi phát hiện ra rằng “SÓNG” trong Vật lý thú vị như thế nào ... Trong Vật lý, người ta coi những dao động cơ học lan truyền trong một môitrường liên tục là sóng! Theo đó, sóng biển cũng không phải là một ngoại lệ! Người ta chia “sóng” thành hai loại là sóng dọc và sóng ngang: Khi các phầntử của sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng ta gọi làsóng ngang; còn khi các phần tử của sóng dao động theo phương trùng với phươngtruyền sóng, ta gọi là sóng dọc. Để đặc trưng cho sóng, trong vật lý người ta dùng các khái niệm như chu kì,tần số, biên độ sóng, bước sóng, tốc độ truyền sóng, năng lượng của sóng … Nhưngđiều đó, hẳn không làm bạn bận tâm. Có một điều mà bạn nên quan tâm, đó là sóngcó thể phản xạ được (nói nôm na cho dễ hiểu là giống như ánh sáng phản xạ trêngương vậy); khi sóng truyền tới và sóng phản xạ của nó “gặp nhau” thì bắt đầu“sinh chuyện”! Điều thú vị của cái sự “sinh chuyện” này đang nằm ở phía dưới bàiviết đấy bạn ạ! Bạn có hứng thú với những câu hỏi này không? Vì sao khi làm những cái cán búa, tùy vào loại búa gì mà người ta thườngứơc chừng những độ dài thích hợp? Nếu sau khi mua về ta cắt ngắn cán búa đi mộtnửa hay thay một cái cán búa khác dài hơn liệu tốt hơn không ? Những người thợ mộc, thợ rèn thường dùng phải búa, thậm chí cả những cầuthủ đánh bóng chầy đều có kinh nghiệm sau: Nơi tay nắm vào cán, nếu không thíchhợp thì có thể làm cho tay rung đều phát tê, thậm chí rất đau. Vì sao lại như vậychứ? Hãy khoan trả lời! Mời bạn quan sát một người kéo nhị hoặc đánh đànxem sao … Thoạt nhìn, thì việc kéo nhị hay đánh đàn của người chơi nhạcvà việc đập búa của người thợ rèn không liên quan gì với nhau,nhưng thực ra chúng vẫn có điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ NANO là gì Công nghệ NANO là gì Vừa qua, trong buổi gặp gỡ sinh viên thanh niên TPHCM, Giáo sư-Việnsĩ Nguyễn Văn Hiệu – Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN) đãcó lời khuyên các bạn trẻ yêu thích khoa học hãy nhanh chóng tiến vào lĩnhvực công nghệ nano, vì đây là hướng nghiên cứu thời sự nhất hiện nay trênthế giới. Vậy công nghệ nano là gì? Ứng dụng như thế nào trong cuộc sống? Giải thích về công nghệ nano, GS Hoàng Anh Tuấn cho biết: Đó là công nghệsiêu nhỏ, mà theo các trường đại học và các nhà khoa học danh tiếng trên thế giớiđều nhìn nhận là công nghệ của thế kỷ 21 này. Công nghệ nano – công nghệ siêu vihình hóa, được đo bằng kích thước nguyên tử, đang được nghiên cứu ở các nướcphát triển và sẽ tạo ra bước nhảy vọt mới về công nghệ trong nay mai.Cũng trong cuộc gặp gỡ SVHS TPHCM, trả lời câu hỏi: “Làm thế nào để có thể tiếnvào lĩnh vực công nghệ nano?”, GS.VS Nguyễn Văn Hiệu đã nói đơn giản: “Nếu bạnlà SV hóa học, hãy theo ngành hóa học nano. Nếu bạn học công nghệ sinh học, hãyđi vào công nghệ sinh học nano. Nếu học vật lý, hãy đi vào vật lý nano...”.Chỉ tính riêng trong năm 2003, trên thế giới đã có 3 tỷ Euro được chi cho các nhànghiên cứu về công nghệ nano; riêng Trung Quốc chi 200 triệu USD, Hàn Quốc chi150 triệu USD. Tại TPHCM, Nhà nước đã đầu tư cho ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGTPHCM) một phòng thí nghiệm công nghệ nano. Những thành tựu bước đầu của công nghệ nano Để các bạn trẻ có thể hình dung về hiệu quả của công nghệ nano, GS HoàngAnh Tuấn đã giới thiệu những thành tựu bước đầu của công nghệ nano trên thếgiới:Các hãng lớn ở Mỹ, Nhật đang nghiên cứu thực tế chế tạo các chip theo cấu trúcđiện tử chiều thẳng đứng (vertical electronics), tức là những mạch điện tử nhiềulớp chồng lên nhau.Intel sẽ sản xuất các chip mà các transitor chỉ còn bằng 70 - 80 nguy ên tử theochiều ngang và 3 lớp nguyên tử theo bề dày, có thể đảo trạng thái 1.500 tỷ lầntrong một giây.Còn IBM sẽ chế tạo dãy transitors bằng vi ống carbon (carbonnanotube)…Vừa qua, nhân Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc, các nhà khoa học Trung Quốc đãtặng ông Giang Trạch Dân một chiếc cà vạt không bao giờ dơ (có nghĩa không baogiờ phải giặt) được thực hiện theo công nghệ nano.Công nghệ nano sẽ xâm nhập vào các lĩnh vực chế tạo thiết bị, dệt, nhuộm, in, y tế(robot nano hòa tan trong máu sẽ tải thuốc đến ngay chỗ bị bệnh của cơ thể ngườiđể điều trị). Với Mỹ, quân sự là mục tiêu ưu tiên từ vải phòng độc đủ kiểu; khoảng10 năm nữa một người lính mang trên người 2 - 2,5 kg khí tài tương đương vớikhối lượng mà hiện tại phải chở trên một xe tải…Đến nay, Nhật đã tạo được những phân tử carbon mảnh hơn sợi tóc 100.000 lần vàsẽ được áp dụng vào kỹ thuật hàng không và thế hệ xe hơi mới chạy bằng hydro sẽthống lĩnh thị trường. Sóng trong Vật lý Khi nói đến “SÓNG”, có thể bạn sẽ liên tưởng ngay đến sóng biển, đếnnhững giai điệu ngọt ngào của một vài bài hát hoặc những vần thơ nào đó …và nếu bạn không phải là “dân Vật lý”, thì bạn có thể thấy hơi khó hiểu khiđọc về “SÓNG” trong Vật lý. Nhưng cái gì cũng có “giá” của nó, bạn hãy cốđọc … để rồi phát hiện ra rằng “SÓNG” trong Vật lý thú vị như thế nào ... Trong Vật lý, người ta coi những dao động cơ học lan truyền trong một môitrường liên tục là sóng! Theo đó, sóng biển cũng không phải là một ngoại lệ! Người ta chia “sóng” thành hai loại là sóng dọc và sóng ngang: Khi các phầntử của sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng ta gọi làsóng ngang; còn khi các phần tử của sóng dao động theo phương trùng với phươngtruyền sóng, ta gọi là sóng dọc. Để đặc trưng cho sóng, trong vật lý người ta dùng các khái niệm như chu kì,tần số, biên độ sóng, bước sóng, tốc độ truyền sóng, năng lượng của sóng … Nhưngđiều đó, hẳn không làm bạn bận tâm. Có một điều mà bạn nên quan tâm, đó là sóngcó thể phản xạ được (nói nôm na cho dễ hiểu là giống như ánh sáng phản xạ trêngương vậy); khi sóng truyền tới và sóng phản xạ của nó “gặp nhau” thì bắt đầu“sinh chuyện”! Điều thú vị của cái sự “sinh chuyện” này đang nằm ở phía dưới bàiviết đấy bạn ạ! Bạn có hứng thú với những câu hỏi này không? Vì sao khi làm những cái cán búa, tùy vào loại búa gì mà người ta thườngứơc chừng những độ dài thích hợp? Nếu sau khi mua về ta cắt ngắn cán búa đi mộtnửa hay thay một cái cán búa khác dài hơn liệu tốt hơn không ? Những người thợ mộc, thợ rèn thường dùng phải búa, thậm chí cả những cầuthủ đánh bóng chầy đều có kinh nghiệm sau: Nơi tay nắm vào cán, nếu không thíchhợp thì có thể làm cho tay rung đều phát tê, thậm chí rất đau. Vì sao lại như vậychứ? Hãy khoan trả lời! Mời bạn quan sát một người kéo nhị hoặc đánh đànxem sao … Thoạt nhìn, thì việc kéo nhị hay đánh đàn của người chơi nhạcvà việc đập búa của người thợ rèn không liên quan gì với nhau,nhưng thực ra chúng vẫn có điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu chuyên ngành vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0