Công Nghệ Protein, Axit amin và Axit hữu cơ - Ts.Trương Thị Minh Hạnh phần 6
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.90 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PROTEIN TỪ CÁC NGUỒN HYDAT CARBON 1.Công nghệ sản xuất protein trên nguyên liệu polysacarit chưa thuỷ phân 1.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất nấm men từ các nguyên liệu thực vật thuỷ phân bằng H2SO4.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công Nghệ Protein, Axit amin và Axit hữu cơ - Ts.Trương Thị Minh Hạnh phần 6 CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PROTEIN TỪ CÁC NGUỒN HYDAT CARBON1.Công nghệ sản xuất protein trên nguyên liệu polysacarit chưa thuỷ phân 1.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất nấm men từ các nguyên liệu thực vật thuỷ phânbằng H2SO4. Nước + H2SO4 (nồng Nguyên liệu độ 0,5 – 0,6%) Fucfurol và các Thuỷ phân Hơi nhiệt (179 – 1900C) chất bay hơi khác, linhin Trung hoà Sữa vôi Bể lắng (CaSO4) Lọc và làm sạch Làm nguội (30 – 320C)KCl, superfotfat,(NH4)2SO4Dầu phá bọt Nuôi men giống Lên menChất điều chỉnh pH Tách sinh khối Dịch thải Chưng cất, tinh chế Cồn ethanol Các loại dịch thể chứa đường được tập trung vào bể lớn trước khi phân phối vàocác bể lên men. Sau đó được trung hoà bằng sữa vôi và làm trong. Ở các bể làm trongthường có các cách khuấy và ống thông khí, nhờ đó các chất ức chế dạng bay hơi nhưfucfurol, SO2 sẽ được loại bỏ. Sau khi đã được trung hoà và làm trong, dịch lỏng còn nóng sẽ được làm nguộiđến nhiệt độ 30 – 32o C, rồi pha loãng đến một nồng độ đường thích hợp cho nấm menvà tùy theo yêu cầu mà bổ sung các muối vô cơ. 1.2. Xử lý nguyên liệu và chuẩn bị môi trường Đối với các nguyên liệu ban đầu dùng để sản xuất protein đơn bào từ nấm mencần phải được xử lý sơ bộ. Sau đó tiến hành pha chế môi trường. Tuỳ từng loại nguyênliệu và chủng vi sinh vật nuôi cấy, chúng ta sẽ có các thành phần môi trường thích 31hợp. Nói chung, ngoài nguồn cơ chất cơ bản là nguồn cacbon ra, chúng ta cần đưa vàomôi trường nguồn nitơ, photpho, kali, magiê, các nguyên tố khoáng khác nữa. Nguồnnitơ thường là các muối sunfat, nguồn photpho là supephotphat, K–KCl, Mg – MgSO4.Có thể dùng amoniac để giữ pH xác định. Trong quá trình lên men còn cần nguồn chấtsinh trưởng như cao ngô, cao nấm men, hoặc các dịch thuỷ phân khác v…v.. Các thành phần môi trường được hoà tan, lọc bỏ cặn, điều chỉnh pH đến 4,8–5,2bằng axit sunfuric hoặc axit clohydric (đối với môi trường rỉ đường thì pH là 4,2– 4,5). Nuôi cấy nấm men trong sản xuất SCP chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn nhân giống để có đủ lượng giống (số lượng tế bào). Giai đoạn chuẩnbị vật liệu nuôi cấy cần phải vô trùng. Môi trường nhân giống và khi tiến hành nhângiống cần phải vô trùng. - Giai đoạn lên men: Giai đoạn nuôi lớn ở qui mô công nghiệp hay điều kiệnpilot có thể thực hiện trong thùng kín hoặc thùng hở, điều kiện không cần vô trùng. Trường hợp không cần vô trùng thì không cần thanh trùng ở áp suất dư của hơinước, mà chỉ cần đun nóng hoặc ozon hoá, lọc khử khuẩn, clo hoá, xử lý qua vớifocmalin v..v.. 1.3. Nuôi cấy nhân giống Nuôi cấy nhân giống đầu tiên được thực hiện ở phòng thí nghiệm: giống ốngnghiệm được cấy chuyền vào bình tam giác có môi trường vô trùng, sau đó các bình cógiống được nuôi cấy trên máy lắc với nhiệt độ bình thường từ 25 – 300C đến độ tuổisinh lý thích hợp sẽ cấy vào môi trường nhân giống của phân xưởng : nhân giống cấp 2trong các bình thép kín có sục khí đến khi đạt được 3,5 – 5g sinh khối trong 1l dịchnuôi. Quá trình kết thúc sau 12 – 15 giờ. Có thể nhân giống cấp 3 ở các nồi có thể tíchtới 4 – 5 m3 . Tỉ lệ tiếp giống chuyển cấp là 1:10. Trong quá trình nhân giống dùngnước amoniac để giữ pH và thổi khí liên tục. Từ nồi 4 – 5 m3 sẽ được chuyển sangthùng 12 – 15 m3 và tới vài chục m3 hoặc to hơn. Nuôi lên men công nghiệp : là nuôi mở rộng trong phân xưởng không cần phảivô trùng. Nhiều nhà máy đặt các nồi lên men kín hoặc hở, thường thể tích các nồi lênmen là vài chục mét khối, có thể tới 500m3. Tiến hành nuôi men theo phương pháp bán liên tục cho hiệu quả kinh tế cao:khi đạt lượng sinh khối có trong dịch nuôi cấy lấy dần ra và cho thêm môi trường mớivào nồi lên men có hàm lượng đường khoảng 1-2%. 1.4. Các điều kiện kỹ thuật: Để sản xuất sinh khối nấm men giàu protein các dạng nguyên liệu trên cần đảmbảo các điều kiện kỹ thuật cơ bản sau: - Nồng độ đường trong dịch nuôi cấy phải đảm bảo từ 2 -4 %. - Muối urê 3g/l. - Suphephotphat 4g/l. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công Nghệ Protein, Axit amin và Axit hữu cơ - Ts.Trương Thị Minh Hạnh phần 6 CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PROTEIN TỪ CÁC NGUỒN HYDAT CARBON1.Công nghệ sản xuất protein trên nguyên liệu polysacarit chưa thuỷ phân 1.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất nấm men từ các nguyên liệu thực vật thuỷ phânbằng H2SO4. Nước + H2SO4 (nồng Nguyên liệu độ 0,5 – 0,6%) Fucfurol và các Thuỷ phân Hơi nhiệt (179 – 1900C) chất bay hơi khác, linhin Trung hoà Sữa vôi Bể lắng (CaSO4) Lọc và làm sạch Làm nguội (30 – 320C)KCl, superfotfat,(NH4)2SO4Dầu phá bọt Nuôi men giống Lên menChất điều chỉnh pH Tách sinh khối Dịch thải Chưng cất, tinh chế Cồn ethanol Các loại dịch thể chứa đường được tập trung vào bể lớn trước khi phân phối vàocác bể lên men. Sau đó được trung hoà bằng sữa vôi và làm trong. Ở các bể làm trongthường có các cách khuấy và ống thông khí, nhờ đó các chất ức chế dạng bay hơi nhưfucfurol, SO2 sẽ được loại bỏ. Sau khi đã được trung hoà và làm trong, dịch lỏng còn nóng sẽ được làm nguộiđến nhiệt độ 30 – 32o C, rồi pha loãng đến một nồng độ đường thích hợp cho nấm menvà tùy theo yêu cầu mà bổ sung các muối vô cơ. 1.2. Xử lý nguyên liệu và chuẩn bị môi trường Đối với các nguyên liệu ban đầu dùng để sản xuất protein đơn bào từ nấm mencần phải được xử lý sơ bộ. Sau đó tiến hành pha chế môi trường. Tuỳ từng loại nguyênliệu và chủng vi sinh vật nuôi cấy, chúng ta sẽ có các thành phần môi trường thích 31hợp. Nói chung, ngoài nguồn cơ chất cơ bản là nguồn cacbon ra, chúng ta cần đưa vàomôi trường nguồn nitơ, photpho, kali, magiê, các nguyên tố khoáng khác nữa. Nguồnnitơ thường là các muối sunfat, nguồn photpho là supephotphat, K–KCl, Mg – MgSO4.Có thể dùng amoniac để giữ pH xác định. Trong quá trình lên men còn cần nguồn chấtsinh trưởng như cao ngô, cao nấm men, hoặc các dịch thuỷ phân khác v…v.. Các thành phần môi trường được hoà tan, lọc bỏ cặn, điều chỉnh pH đến 4,8–5,2bằng axit sunfuric hoặc axit clohydric (đối với môi trường rỉ đường thì pH là 4,2– 4,5). Nuôi cấy nấm men trong sản xuất SCP chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn nhân giống để có đủ lượng giống (số lượng tế bào). Giai đoạn chuẩnbị vật liệu nuôi cấy cần phải vô trùng. Môi trường nhân giống và khi tiến hành nhângiống cần phải vô trùng. - Giai đoạn lên men: Giai đoạn nuôi lớn ở qui mô công nghiệp hay điều kiệnpilot có thể thực hiện trong thùng kín hoặc thùng hở, điều kiện không cần vô trùng. Trường hợp không cần vô trùng thì không cần thanh trùng ở áp suất dư của hơinước, mà chỉ cần đun nóng hoặc ozon hoá, lọc khử khuẩn, clo hoá, xử lý qua vớifocmalin v..v.. 1.3. Nuôi cấy nhân giống Nuôi cấy nhân giống đầu tiên được thực hiện ở phòng thí nghiệm: giống ốngnghiệm được cấy chuyền vào bình tam giác có môi trường vô trùng, sau đó các bình cógiống được nuôi cấy trên máy lắc với nhiệt độ bình thường từ 25 – 300C đến độ tuổisinh lý thích hợp sẽ cấy vào môi trường nhân giống của phân xưởng : nhân giống cấp 2trong các bình thép kín có sục khí đến khi đạt được 3,5 – 5g sinh khối trong 1l dịchnuôi. Quá trình kết thúc sau 12 – 15 giờ. Có thể nhân giống cấp 3 ở các nồi có thể tíchtới 4 – 5 m3 . Tỉ lệ tiếp giống chuyển cấp là 1:10. Trong quá trình nhân giống dùngnước amoniac để giữ pH và thổi khí liên tục. Từ nồi 4 – 5 m3 sẽ được chuyển sangthùng 12 – 15 m3 và tới vài chục m3 hoặc to hơn. Nuôi lên men công nghiệp : là nuôi mở rộng trong phân xưởng không cần phảivô trùng. Nhiều nhà máy đặt các nồi lên men kín hoặc hở, thường thể tích các nồi lênmen là vài chục mét khối, có thể tới 500m3. Tiến hành nuôi men theo phương pháp bán liên tục cho hiệu quả kinh tế cao:khi đạt lượng sinh khối có trong dịch nuôi cấy lấy dần ra và cho thêm môi trường mớivào nồi lên men có hàm lượng đường khoảng 1-2%. 1.4. Các điều kiện kỹ thuật: Để sản xuất sinh khối nấm men giàu protein các dạng nguyên liệu trên cần đảmbảo các điều kiện kỹ thuật cơ bản sau: - Nồng độ đường trong dịch nuôi cấy phải đảm bảo từ 2 -4 %. - Muối urê 3g/l. - Suphephotphat 4g/l. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hóa học Chất hữu cơ Axit amin Axit hữu cơ Chất béo Nhóm ProteinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 119 0 0 -
98 trang 46 0 0
-
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 39 0 0 -
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 38 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 35 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 34 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HOÁ CHÍNH XÁC
9 trang 27 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 27 0 0