Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong giáo dục - Victoria L. Tinio
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong giáo dục trình bày về định nghĩa thuật ngữ, triển vọng của ICT đối với giáo dục, sử dụng ICT trong giáo dục, những vấn đề về sử dụng ICT trong giáo dục và những thách thức trong việc lồng ghép ICT vào giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong giáo dục - Victoria L. Tinio -1-Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong giáo dục Victoria L. Tinio Th áng 5/2003 Nhóm công tác e-ASEAN UNDP-APDIP -2- LỜI NÓI ĐẦUMột trong nhiều thách thức mà các nước trong khu vực Châu Á-Thái BìnhDương ngày nay đang phải đối mặt là việc chuẩn bị sẵn sàng cho xã hội và chínhphủ của họ trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng thông tin truyền thông. Cácnhà hoạch định chính sách, doanh nhân, các nhà hoạt động của các tổ chức phichính phủ (NGO), các học giả, và thường dân đang ngày càng quan tâm tới nhucầu xây dựng xã hội trở nên cạnh tranh trong nền kinh tế thông tin đang pháttriển.Nhóm công tác e-ASEAN và Chương trình phát triển thông tin châu Á Thái BìnhDương của UNDP (UNDP-APDIP) có chung niềm tin rằng với công nghệ thôngtin và truyền thông (ICT), các nước có thể đối mặt với các thách thức của kỷnguyên thông tin. Với ICT, họ có thể vươn tới một tầm cao mới trong sự nghiệpphát triển kinh tế, xã hội và chính trị. Chúng tôi hy vọng rằng trong việc thựchiện bước nhảy vọt này, các nhà hoạch định chính sách, những người lập kếhoạch, nghiên cứu viên, những người triển khai kế hoạch, các nhà bình luận vànhững người khác sẽ thấy các quyển sách khoa học thường thức điện tử (e-primers) về xã hội thông tin, kinh tế thông tin và tổ chức xã hội này là bổ ích.E-primers có mục đích giúp cho người đọc hiểu biết rõ ràng về những thuật ngữ,định nghĩa, xu hướng và những vấn đề khác nhau gắn liền với kỷ nguyên thôngtin. E-primers được viết với ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu bao gồm các ví dụ,trường hợp tiêu biểu, các bài học thu được và những thực hành tốt nhất giúp cácnhà xây dựng kế hoạch và những người ra quyết định trong việc nêu lên nhữngvấn đề thích hợp và xây dựng chính sách chiến lược phù hợp trong nền kinh tếthông tin.E-primers bao gồm những phần sau: • Kỷ nguyên thông tin • Net, Web và Cơ sở hạ tầng thông tin • Thương mại điện tử và kinh doanh điện tử • Những vấn đề về pháp luật và qui chế trong nền kinh tế thông tin • Chính phủ điện tử • Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) và giáo dục • Gen, công nghệ và chính sách: Giới thiệu tới công nghệ sinh họcCác tài liệu trên có thể tìm thấy trên mạng qua địa chỉ www.eprimers.org vàwww.apdip.net -3-Sách khoa học thường thức E-primers này do UNDP-APDIP thực hiện, nhằm tạora một môi trường thúc đẩy ICT qua việc cải tổ chính sách và ủng hộ tại khu vựcchâu Á Thái Bình Dương và qua nhóm công tác e-ASEAN, một sáng kiến ICT vìsự phát triển của mười nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.Chúng tôi hoan nghênh ý kiến của các bạn về những chủ đề và vấn đề mớầcmtheo đó nội dung của E-primers có thể hữu dụng.Cuối cùng, chúng tôi xin cảm ơn những người viết bài, các nhà nghiên cứu,những người đóng góp ý kiến và nhóm công tác - những người đã thực hiện vàtham gia đóng góp đối với quyển sách E-primers này .Roberto R. RomuloChủ tịch (2000-2002)Nhóm công tác e-ASEAN UNDP-APDIPManila. PhilippinesShahid AkhtarĐiều phối viên chương trìnhKuala Lumpur, Malaysiawww.apdip.net -4-MỤC LỤC ............................................................................................................................ 3 MỤC LỤC .............................................................................................................................. 4 Giới thiệu ................................................................................................................................. 5I. ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ.................................................................................................. 6 Học điện tử (e-learning) là gì? ................................................................................................. 7 Học kết hợp (blended learning) là gì?...................................................................................... 7 Học mở và từ xa là gì? ............................................................................................................. 7 Môi trường học lấy người học làm trung tâm là gì? ................................................................ 8II. TRIỂN VỌNG CỦA ICT ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ................................................................... 8 ICT giúp mở rộng đường đến với giáo dục như thế nào?........................................................ 9 ICT giúp chuẩn bị lực lượng lao động như thế nào? .............................................................. 9 Làm việc Nhóm.................................................................................................................. 11 Sử d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong giáo dục - Victoria L. Tinio -1-Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong giáo dục Victoria L. Tinio Th áng 5/2003 Nhóm công tác e-ASEAN UNDP-APDIP -2- LỜI NÓI ĐẦUMột trong nhiều thách thức mà các nước trong khu vực Châu Á-Thái BìnhDương ngày nay đang phải đối mặt là việc chuẩn bị sẵn sàng cho xã hội và chínhphủ của họ trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng thông tin truyền thông. Cácnhà hoạch định chính sách, doanh nhân, các nhà hoạt động của các tổ chức phichính phủ (NGO), các học giả, và thường dân đang ngày càng quan tâm tới nhucầu xây dựng xã hội trở nên cạnh tranh trong nền kinh tế thông tin đang pháttriển.Nhóm công tác e-ASEAN và Chương trình phát triển thông tin châu Á Thái BìnhDương của UNDP (UNDP-APDIP) có chung niềm tin rằng với công nghệ thôngtin và truyền thông (ICT), các nước có thể đối mặt với các thách thức của kỷnguyên thông tin. Với ICT, họ có thể vươn tới một tầm cao mới trong sự nghiệpphát triển kinh tế, xã hội và chính trị. Chúng tôi hy vọng rằng trong việc thựchiện bước nhảy vọt này, các nhà hoạch định chính sách, những người lập kếhoạch, nghiên cứu viên, những người triển khai kế hoạch, các nhà bình luận vànhững người khác sẽ thấy các quyển sách khoa học thường thức điện tử (e-primers) về xã hội thông tin, kinh tế thông tin và tổ chức xã hội này là bổ ích.E-primers có mục đích giúp cho người đọc hiểu biết rõ ràng về những thuật ngữ,định nghĩa, xu hướng và những vấn đề khác nhau gắn liền với kỷ nguyên thôngtin. E-primers được viết với ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu bao gồm các ví dụ,trường hợp tiêu biểu, các bài học thu được và những thực hành tốt nhất giúp cácnhà xây dựng kế hoạch và những người ra quyết định trong việc nêu lên nhữngvấn đề thích hợp và xây dựng chính sách chiến lược phù hợp trong nền kinh tếthông tin.E-primers bao gồm những phần sau: • Kỷ nguyên thông tin • Net, Web và Cơ sở hạ tầng thông tin • Thương mại điện tử và kinh doanh điện tử • Những vấn đề về pháp luật và qui chế trong nền kinh tế thông tin • Chính phủ điện tử • Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) và giáo dục • Gen, công nghệ và chính sách: Giới thiệu tới công nghệ sinh họcCác tài liệu trên có thể tìm thấy trên mạng qua địa chỉ www.eprimers.org vàwww.apdip.net -3-Sách khoa học thường thức E-primers này do UNDP-APDIP thực hiện, nhằm tạora một môi trường thúc đẩy ICT qua việc cải tổ chính sách và ủng hộ tại khu vựcchâu Á Thái Bình Dương và qua nhóm công tác e-ASEAN, một sáng kiến ICT vìsự phát triển của mười nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.Chúng tôi hoan nghênh ý kiến của các bạn về những chủ đề và vấn đề mớầcmtheo đó nội dung của E-primers có thể hữu dụng.Cuối cùng, chúng tôi xin cảm ơn những người viết bài, các nhà nghiên cứu,những người đóng góp ý kiến và nhóm công tác - những người đã thực hiện vàtham gia đóng góp đối với quyển sách E-primers này .Roberto R. RomuloChủ tịch (2000-2002)Nhóm công tác e-ASEAN UNDP-APDIPManila. PhilippinesShahid AkhtarĐiều phối viên chương trìnhKuala Lumpur, Malaysiawww.apdip.net -4-MỤC LỤC ............................................................................................................................ 3 MỤC LỤC .............................................................................................................................. 4 Giới thiệu ................................................................................................................................. 5I. ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ.................................................................................................. 6 Học điện tử (e-learning) là gì? ................................................................................................. 7 Học kết hợp (blended learning) là gì?...................................................................................... 7 Học mở và từ xa là gì? ............................................................................................................. 7 Môi trường học lấy người học làm trung tâm là gì? ................................................................ 8II. TRIỂN VỌNG CỦA ICT ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ................................................................... 8 ICT giúp mở rộng đường đến với giáo dục như thế nào?........................................................ 9 ICT giúp chuẩn bị lực lượng lao động như thế nào? .............................................................. 9 Làm việc Nhóm.................................................................................................................. 11 Sử d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thông tin trong giáo dục Truyền thông trong giáo dục Đổi mới phương pháp dạy học Đổi mới giáo dục Quản lý nhà trường Ứng dụng công nghệ thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 297 1 0
-
176 trang 276 3 0
-
10 trang 243 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
177 trang 231 0 0
-
9 trang 154 0 0
-
Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản – ĐH Duy Tân
100 trang 143 0 0 -
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 141 0 0 -
3 trang 134 0 0
-
Luận văn : Xây dựng chương trình sắp xếp lịch trực bác sĩ
61 trang 131 0 0