Công nghệ tri thức và ứng dụng (GS.TSKH. Hoàng Kiếm) - Chương 3. Bên trong một hệ Cơ sở tri thức
Số trang: 39
Loại file: ppt
Dung lượng: 196.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2. Suy diễn tiến : là quá trình suy luận xuất phát từ một số sự kiện ban đầu, xác định các sự kiện có thể được “sinh” ra từ sự kiện này.Ví dụ : Cho 1 cơ sở tri thức được xác định như sau : Các sự kiện : A, B, C, D, E, F, G, H, K
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ tri thức và ứng dụng (GS.TSKH. Hoàng Kiếm) - Chương 3. Bên trong một hệ Cơ sở tri thứcPhần II: Các hệ cơ sở tri thức (knowledge-based systems) Chương 3: Bên trong một hệ Cơ sở tri thức I. Hệ cơ sở tri thức (knowledge-based systems) ? Hệ cơ sở tri thức = Cơ sở tri thức + Ðộng cơ suy diễnHệ giải toán = Tiên đề, định lý + Lập luận logic (toán học) = + II. Cấu trúc chung của một hệ CSTT MÔI TRƯỜNG THAM VẤN MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN Caùc söï kieän Ngöôøi duøng coù lieân quan CÔ SÔÛ TRI THÖÙC Heä thoáng Caùc dòch vuï dieãn giaûi, Heä thoáng thu giao dieän giaûi thích. nhaän tri thöùc ngöôøi duøngCaùc haønh Kyõ sö khaiñoäng ñöôïc ÑOÄNG CÔ SUY DIEÃN thaùc tri thöùc ñeà nghò (KE) CHUYEÂN GIA Moâi tröôøng laøm Heä thoáng vieäc (BlackBoard) toái öu tri thöùc III. Cơ sở tri thức Phương pháp biểu diễn tri thức Phương pháp tiếp nhận tri thức Tri thức kinh điển.Tri thức kinh nghiệm, chuyên Cơ sở gia. tri thức Tri thức mới khám phá IV. Phương pháp suy diễn1. Mô hình tổng quát của suy diễnFACT: Tập sự kiệnHYPO: Tập giả thuyết T if X đuợc luợng giá T trong YOperator MATCH(X, Y) = F if X đuợc luợng giá F trong Y ? If X không thể luợng giá trong Y a. Dẫn ra sự kiện mới b. Tạo ra giả thuyết mới c. Khẳng dịnh hay phủ định giả thuyết d. Tiếp nhận FACT mới từ bên ngồi IV. Phương pháp suy diễn(tt)a. Dẫn ra sự kiện mới(1) If MATCH(LHS, FACT) = T THEN ADD RHS TO FACT(2) If NOT MATCH(RHS, FACT) = F THEN ADD NOT(LHS) TO FACTb. Tạo giả thuyết mới(3) If MATCH(LHS, FACT) = F THEN ADD NOT(RHS) TO HYPO(4) If MATCH(LHS, HYPO) = T THEN ADD RHS TO HYPO(5) If MATCH(LHS, HYPO) = F THEN ADD NOT(RHS) TO HYPO(6) If MATCH(RHS, FACT) = T THEN ADD LHS TO HYPO(7) If MATCH(RHS, HYPO) = T THEN ADD LHS TO HYPO(8) If MATCH(LHS, HYPO) = F THEN ADD NOT(LHS) TO HYPO IV. Phương pháp suy diễn(tt)c. Khẳng định hay phủ dịnh giả thuyết(9) If MATCH (hypo.FACT) = T THEN ADD hypo TO HYPO(10) If MATCH (hypo.FACT) = F THEN DELETE hypo TOHYPOd. Tiếp nhận FACT mới từ bên ngồiGET (FACT) [] : Lặp lại nhiều lần {} : Tùy chọn Lập luận tiến: [(1)] Lập luận lùi: (6) + [(7)] + {d} + (9) + [(1)] Lập luận phản chứng: [(4)] + {d} + (10) + [(2)] IV. Phương pháp suy diễn(tt)2. Suy diễn tiến : là quá trình suy luận xuất phát từ một số sựkiện ban đầu, xác định các sự kiện có thể được “sinh” ra từ sựkiện này.Ví dụ : Cho 1 cơ sở tri thức được xác định như sau : Các sự kiện : A, B, C, D, E, F, G, H, K Tập các quy tắc hay luật sinh (rule) { R1 : A → E; R2 : B → D; R3 : H → A; R4 : E ∧ G → C; R5 : E ∧ K → B; R6 : D ∧ E ∧ K → C; R7 : G ∧ K ∧ F → A; } IV. Phương pháp suy diễn(tt)Ví dụ: (tt) (suy diễn tiến)Sự kiện ban đầu : H, K R3 : H → A {A, H. K } R1 : A → E { A, E, H, K } R5 : E ∧ K → B { A, B, E, H, K } R2 : B → D { A, B, D, E, H, K } R6 : D ∧ E ∧ K → C { A, B, C, D, E, H, K }Tập hợp { A, B, C, D, E, H, K } được gọi là bao đóng của tập{H,K} trên tập luật R (gồm 7 luật như trên). IV. Phương pháp suy diễn(tt)3. Suy diễn lùi: là quá trình suy luận ngược xuất phát từ một sốsự kiện ban đầu, ta tìm kiếm các sự kiện đã “sinh” ra sự kiện này.Một ví dụ thường gặp trong thực tế là xuất phát từ các tình trạngcủa máy tính, chẩn đoán xem máy tính đã bị hỏng hóc ở đâu.Ví dụ: Tập các sự kiện : Ổ cứng là “hỏng” hay “hoạt động bình thường” Hỏng màn hình. Lỏng cáp màn hình. Tình trạng đèn ổ cứng là “tắt” hoặc “sáng” Có âm thanh đọc ổ cứng. Tình trạng đèn màn hình “xanh” hoặc “chớp đỏ” Điện vào máy tính “có” hay “không” IV. Phương pháp suy diễn(tt)Ví dụ: (tt) (chẩn đoán hỏng máy tính)Một số luật suy diễn :R1. Nếu (điện vào máy là “có”) và (âm thanh đọc ổ cứng là“không”) thì (ổ cứng “hỏng”).R2. Nếu (điện vào máy là “có”) và (tình trạng đèn ổ cứng là“tắt” ) thì (ổ cứng “hỏng”).R3. Nếu (điện vào máy là “có”) và (tình trạng đèn m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ tri thức và ứng dụng (GS.TSKH. Hoàng Kiếm) - Chương 3. Bên trong một hệ Cơ sở tri thứcPhần II: Các hệ cơ sở tri thức (knowledge-based systems) Chương 3: Bên trong một hệ Cơ sở tri thức I. Hệ cơ sở tri thức (knowledge-based systems) ? Hệ cơ sở tri thức = Cơ sở tri thức + Ðộng cơ suy diễnHệ giải toán = Tiên đề, định lý + Lập luận logic (toán học) = + II. Cấu trúc chung của một hệ CSTT MÔI TRƯỜNG THAM VẤN MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN Caùc söï kieän Ngöôøi duøng coù lieân quan CÔ SÔÛ TRI THÖÙC Heä thoáng Caùc dòch vuï dieãn giaûi, Heä thoáng thu giao dieän giaûi thích. nhaän tri thöùc ngöôøi duøngCaùc haønh Kyõ sö khaiñoäng ñöôïc ÑOÄNG CÔ SUY DIEÃN thaùc tri thöùc ñeà nghò (KE) CHUYEÂN GIA Moâi tröôøng laøm Heä thoáng vieäc (BlackBoard) toái öu tri thöùc III. Cơ sở tri thức Phương pháp biểu diễn tri thức Phương pháp tiếp nhận tri thức Tri thức kinh điển.Tri thức kinh nghiệm, chuyên Cơ sở gia. tri thức Tri thức mới khám phá IV. Phương pháp suy diễn1. Mô hình tổng quát của suy diễnFACT: Tập sự kiệnHYPO: Tập giả thuyết T if X đuợc luợng giá T trong YOperator MATCH(X, Y) = F if X đuợc luợng giá F trong Y ? If X không thể luợng giá trong Y a. Dẫn ra sự kiện mới b. Tạo ra giả thuyết mới c. Khẳng dịnh hay phủ định giả thuyết d. Tiếp nhận FACT mới từ bên ngồi IV. Phương pháp suy diễn(tt)a. Dẫn ra sự kiện mới(1) If MATCH(LHS, FACT) = T THEN ADD RHS TO FACT(2) If NOT MATCH(RHS, FACT) = F THEN ADD NOT(LHS) TO FACTb. Tạo giả thuyết mới(3) If MATCH(LHS, FACT) = F THEN ADD NOT(RHS) TO HYPO(4) If MATCH(LHS, HYPO) = T THEN ADD RHS TO HYPO(5) If MATCH(LHS, HYPO) = F THEN ADD NOT(RHS) TO HYPO(6) If MATCH(RHS, FACT) = T THEN ADD LHS TO HYPO(7) If MATCH(RHS, HYPO) = T THEN ADD LHS TO HYPO(8) If MATCH(LHS, HYPO) = F THEN ADD NOT(LHS) TO HYPO IV. Phương pháp suy diễn(tt)c. Khẳng định hay phủ dịnh giả thuyết(9) If MATCH (hypo.FACT) = T THEN ADD hypo TO HYPO(10) If MATCH (hypo.FACT) = F THEN DELETE hypo TOHYPOd. Tiếp nhận FACT mới từ bên ngồiGET (FACT) [] : Lặp lại nhiều lần {} : Tùy chọn Lập luận tiến: [(1)] Lập luận lùi: (6) + [(7)] + {d} + (9) + [(1)] Lập luận phản chứng: [(4)] + {d} + (10) + [(2)] IV. Phương pháp suy diễn(tt)2. Suy diễn tiến : là quá trình suy luận xuất phát từ một số sựkiện ban đầu, xác định các sự kiện có thể được “sinh” ra từ sựkiện này.Ví dụ : Cho 1 cơ sở tri thức được xác định như sau : Các sự kiện : A, B, C, D, E, F, G, H, K Tập các quy tắc hay luật sinh (rule) { R1 : A → E; R2 : B → D; R3 : H → A; R4 : E ∧ G → C; R5 : E ∧ K → B; R6 : D ∧ E ∧ K → C; R7 : G ∧ K ∧ F → A; } IV. Phương pháp suy diễn(tt)Ví dụ: (tt) (suy diễn tiến)Sự kiện ban đầu : H, K R3 : H → A {A, H. K } R1 : A → E { A, E, H, K } R5 : E ∧ K → B { A, B, E, H, K } R2 : B → D { A, B, D, E, H, K } R6 : D ∧ E ∧ K → C { A, B, C, D, E, H, K }Tập hợp { A, B, C, D, E, H, K } được gọi là bao đóng của tập{H,K} trên tập luật R (gồm 7 luật như trên). IV. Phương pháp suy diễn(tt)3. Suy diễn lùi: là quá trình suy luận ngược xuất phát từ một sốsự kiện ban đầu, ta tìm kiếm các sự kiện đã “sinh” ra sự kiện này.Một ví dụ thường gặp trong thực tế là xuất phát từ các tình trạngcủa máy tính, chẩn đoán xem máy tính đã bị hỏng hóc ở đâu.Ví dụ: Tập các sự kiện : Ổ cứng là “hỏng” hay “hoạt động bình thường” Hỏng màn hình. Lỏng cáp màn hình. Tình trạng đèn ổ cứng là “tắt” hoặc “sáng” Có âm thanh đọc ổ cứng. Tình trạng đèn màn hình “xanh” hoặc “chớp đỏ” Điện vào máy tính “có” hay “không” IV. Phương pháp suy diễn(tt)Ví dụ: (tt) (chẩn đoán hỏng máy tính)Một số luật suy diễn :R1. Nếu (điện vào máy là “có”) và (âm thanh đọc ổ cứng là“không”) thì (ổ cứng “hỏng”).R2. Nếu (điện vào máy là “có”) và (tình trạng đèn ổ cứng là“tắt” ) thì (ổ cứng “hỏng”).R3. Nếu (điện vào máy là “có”) và (tình trạng đèn m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ Cơ sở tri thức kỹ thuật lập trình cơ sở tri thức suy luận tri thức tri thức chuyên gia hệ tri thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 265 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 207 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 194 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 166 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 153 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 118 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 114 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 109 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 trang 106 0 0 -
Giáo trình Nhập môn lập trình VB6: Phần 2
184 trang 91 0 0