Danh mục

Công nghệ và ứng dụng về dung dịch hoạt hóa điện hóa: Phần 2

Số trang: 203      Loại file: pdf      Dung lượng: 54.67 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách "Dung dịch hoạt hóa điện hóa công nghệ và ứng dụng" phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Công nghệ hoạt hoá điện hoá trong ứng dụng; ứng dụng công nghệ hoạt hoá điện hoá tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ và ứng dụng về dung dịch hoạt hóa điện hóa: Phần 2 1 17 C hưong 3 CÔNG NGHỆ H OẠT HÓA ĐIỆN HÓA TRONG ỦNG DỤNG 3.1. Ú ng dụng công nghệ hoạt hóa điện hóa trong y học và sinh học 3.1.1. N h ũ n g số liệu th ụ v nghiệm c h ú n g m inh k h ả năng điểu khiến các phản úng ôxy hóa-khử trong môi trường chất lỏng sinh học bằng nước hoạt hóa điện hóa Bang một thiết bị làm sạch nước quy mô gia đình 'iZU M R U D K” (chuyên sản xuất nước hoạt hóa có thế ôxy hóa khứ thấp thể hiện tính chất chông ôxy hóa) cho phép thu nhận một nguồn nước uống sạch với các chỉ số kỹ thuật: pH = 7,0 - 7,2; ORP từ - 200 đến +150 mV (đ/c Ag/AgCl, KC1 b.h.), trong khi chi số cùa nước ban đầu (đối chứng): pH = 6,8 - 7,1; ORP = +200 -r +350mV (đ/c Ag/AgCl, KC1 b.h.). Giá trị ORP tương đối thâp của nước đã qua xử lý HHĐH liên quan trực tiêp đên tính chât đặc thù của công nghệ xứ lý nước trên thiết bị “IZUMRUD K” trong đó nước đi ra từ khoang catốt vẫn duy trì được các dấu hiệu của sự hoạt hóa catốt. Trên cơ sở các mẫu thí nghiệm này hai dung dịch sau đây đã được chuẩn bị: 1) dung dịch 2% cùa chế phẩm polyvitamin “Decamevit” với sự có mặt chất phụ gia 10% saccaroza; 2) 1% dung dịch cùa chế phẩm polyvitam in “P anhexavit” . Cả hai chế pham đều chứa các vitam in có hoạt tính chông ôxy hóa và được sử dụng đê điêu trị và phòng ngừa bệnh thiêu vitamin, các bệnh của người già. Các dung dịch này sau đó được đo các chỉ số pH và ORP. Kẽt quả trình bày trên báng 3.1 cho thấy, trong trường hợp nước hoạt hóa catốt và chế phẩm polyvitamin được trộn lẫn với nhau, chỉ số pH của các dung dịch này vẫn giữ nguyên giá trị trong khoảng trung tính, trong khi ORP cùa các dung dịch polyvitamin được pha nước hoạt hóa catốt có giá trị 210 -ỉ- 430mV thấp hơn ORP của các mẫu đối chứng được pha chế băng nước không hoạt hóa. Tính năng khứ cùa giá trị ORP cùa các dung dịch vitamin được pha chế bàng nước hoạt hóa catốt được đặc trưng bời trạng thái già bền và sẽ phục hồi dần về giá trị bền vững trong thời gian I -r 3 ngày, phụ thuộc vào điều kiện bảo quản. 118 Nguyễn Hoài Cháu, V.M. Bakhir, Ngỏ Quốc Bưu Bảng 3.1 . So sánh các chỉ tiêu pH và ORP của các dung dịch polyvitamin được điều chế trên nền nước thường và nước hoạt hóa catốt Dung dịch Dung dịch đối chứng Dung dịch khảo sát HHĐH catốt pH ORP pH ORP Decamevit 2% có 10% 6,9 ±0,1 +200± 15 6,7 ±0,2 -230 ± 20 saccaroza Panhexavit 1% 7,1 ±0,15 +280 ± 25 7,3 ±0,2 +70 ± 18 Kết quà thí nghiệm in vitro này cho thấy yếu tố hoạt hóa catốt có tác dụng thế nào đối với hoạt tính cho điện tử của các chất chống ôxy hóa ngoại sinh. Điều đó tạo cơ sở để dự đoán về một hiệu ứng tương tự của nước hoạt hóa catốt đối với các chất chống ôxy hóa nội sinh (xem hình 1.17). 3.1.2. Anh hướng của các yếu tố hoạt hóa điện hóa lên trạng thái của các tế bào đã được cách ly Đối tượng nghiên cứu là độ linh hoạt của tảo đơn bào Euglena viridis (tảo mất) trong môi trường nước có độ khoáng hóa tự nhiên và tinh trùng bò đã được làm tan đông trong dung dịch glucocitrat đắng trương. Độ linh hoạt và hình thái của tảo Euglena được khảo sát trong giọt nước băng phương pháp kính hiển vi quang học tại nhiệt độ phòng. Việc đánh giá định tính độ linh hoạt cùa tảo Euglena (chì sô linh hoạt - mobility index, IM) được thực hiện dựa trên thang đo quy ước sau: • Độ linh hoạt tốt (hầu hết các tế bào chuyển động linh hoạt) - 100 điểm; • Độ linh hoạt giảm nhẹ (một phần đáng kể các tế bào trờ nên bất động) - 50 điểm; • Tất cả các tế bào trở nên bất động - 0 điếm. Trong quá trình bị vô hoạt các tế bào Euglena từ dạng thon dài chuyển về dạng hình cầu. Độ linh hoạt của tinh trùng bò được khảo sát dựa theo phương pháp A. p. Eskov và R. I. Kayumov [24,60]. Các tinh trùng tan đông đuợc giữ trong dung dịch hỗn hợp glucocitrat đẳng trương và được chứa trong các cuvet quang học điều nhiệt và được chiếu bởi một chùm tia laze hồng ngoại. Bằng một hệ tự động hóa đặc biệt người ta ghi nhận tổng số các chuyển động cùa các tế bào hình xoắn đi q,ua đầu dò hông ngoại trong một thời gian xác định. Tổng số các chuyển động cùa các tê bào tinh trùng bò trong dung dịch glucocitrat tinh khiêt trên nén nước cất 2 lần, được tính là 100%. C hư ơ n g 3. CÔNG NGHỆ HOẠT HÓA ĐIỆN HÓA TRONG ỨNG DỤNG 1 19 Tảo Euglena từ dung dịch nuôi cấy được chuyển vào dung dịch anolit hoặc catolit ANK (có độ khoáng hóa 0,1 - 0,2 g/L) với các tham số xác định. Độ linh hoạt cúa các tế bào Euglena và hình thái của chúng được khảo sát bang phương pháp “giọt đùn” trên kính hiển vi quang học. Đê khảo sát độ linh hoạt của tinh trùng bò dưới tác dụng cùa các yếu tố hoạt hóa điện hóa cùa anolit hoặc catolit, các tế bào tinh trùng bò được tạo huyền phù trong dung dịch glucocitrat đấng trương trên nền nước cất hai lần (mẫu đối chứng) và trong dung dịch glucocitrat đang trương trên nền anolit hoặc catolit. Tổng số các tế bào tinh trùng chuyển động trong môi trường HHĐH (ej) được đánh giá tưưng tự như trường hợp tảo đơn bào Euglena. Chi số linh hoạt của các tế bào sợi xoan so với mẫu chuân là: J% = ( e j: ek) . 100% Tham số của các dung dịch HHĐH được chọn sao cho giá trị pH nằm trong khoáng pH = 6,0 -T 8,0 tương thích với hoạt động của các tế bào sinh vật. Công nghệ HHĐH cho phép thu nhận các dung dịch hoạt hóa với các giá trị pH nêu trên và với phô ORP trong khoáng rất rộng từ -750mV đến + 900mV (đ/c Ag/AgCl, KC b.h.). Các tham số đặc thù này chi có thế được tạo ra trong buồng điện hóa PEM. Trong điều kiện đó, khi pH ~ const, độ linh hoạt của các tế bào trong dung dịch anolit cũng như catolit chú yếu chi phụ thuộc và ...

Tài liệu được xem nhiều: