Công nghệ xẻ mộc - Chương 5
Số trang: 37
Loại file: doc
Dung lượng: 1.60 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuỳ thuộc vào sự phát triển không ngừng của kỹ thuật sản xuất thủy
tinh và yêu cầu của công trình kiến trúc đối với công năng của thuỷ tinh từ
chố lấy ánh sáng là duy nhất hướng đến sự phát triển đa năng, tính năng
của các loại thuỷ tinh mới đã không ngừng được hoàn thiện, như nó có thể
khống chế được ánh sáng, điều tiết năng lượng, giảm bớt tiếng ồn, cải
thiện môi trường nội thất, trong công trình trang sức thủy tinh và chế phẩm
của nó đã trở thành một loại vật liệu trang sức có tính cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ xẻ mộc - Chương 5 Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Chương 5 Thuỷ tinh kiến trúc và chế phẩm Đ1. Khái niệm chung Tuỳ thuộc vào sự phát triển không ngừng của kỹ thuật sản xuất thủy tinh và yêu cầu của công trình kiến trúc đối với công năng của thuỷ tinh từ chố lấy ánh sáng là duy nhất hướng đến sự phát triển đa năng, tính năng của các loại thuỷ tinh mới đã không ngừng được hoàn thiện, như nó có thể khống chế được ánh sáng, điều tiết năng lượng, giảm bớt tiếng ồn, cải thiện môi trường nội thất, trong công trình trang sức thủy tinh và chế phẩm của nó đã trở thành một loại vật liệu trang sức có tính cơ bản. I. Đặc trưng của thủy tinh Cường độ kháng nén của thuỷ tinh tương đối cao từ 600÷ 1200MPa, nhưng cường độ kháng kéo lại chỉ bằng khoảng 1/10 cường độ kháng nén. Mật độ là 2,6g/cm3, độ cứng trên 5, modul đàn hồi từ 6 ÷ 7,5.104MPa. Thủy tinh có tính chịu axit, kiềm rất cao. Thủy tinh thuộc loại vật liệu chịu giòn, cường độ kháng kéo thấp, tính ổn định nhiệt kém, do tính ổn định nhịêt kém khi cục bộ chịu nhiệt nhiệt lượng không có thể truyền nhiệt ra các bộ phận khác của thủy tinh, chỗ chịu nhiệt sẽ trương nở mà sản sinh nội ứng lực. Khi cục bộ chịu lạnh bên trong thuỷ tinh cũng sản sinh nội ứng lực. Loại nội ứng lực này trong nội bộ thuỷ tinh dễ làm nó nứt vỡ. Tính năng của thuỷ tinh có thể căn cứ vào yêu cầu cụ thể của mọi người mà tiến hành cải tiến nhằm thích ứng hoàn cảnh sử dụng khác nhau. Ví dụ như thuỷ tinh an toàn thì phải khắc phục tính giòn và khả năng chịu lạnh và tức thời. II. Chế tác thuỷ tinh phổ thông Thuỷ tinh lấy cát thạch anh, kiềm nguyên chất, đá vôi làm nguyên liệu chính, lại cho thêm vào lượng nguyên liệu phụ trợ thích hợp nung chảy trong lò cao, sau khi thành hình để nguội ta được thuỷ tinh. Thuỷ tinh là vật 76 Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n liệu đồng chất phi kết tinh thể vô định hình. Thành phần hoá học của thuỷ tinh rất phức tạp, chủ yếu gồm SiO2, Na2O và CaO. Khi sản xuất thủy tinh màu có thể cho thêm các nguyên liệu màu vào trong nguyên liệu. Sản xuất thuỷ tinh phổ thông có phương pháp kéo dẫn, phương pháp nổi và phương pháp khuôn. Sản xuất thuỷ tinh tấm phẳng đa phần là dùng phương pháp kéo dẫn và nổi. Phương pháp kéo dẫn có phương pháp kéo ngang và phương pháp kéo đứng, phương pháp kéo đứng là đem thuỷ tinh đã nóng chảy trong lò dùng gạch dẫn mà kéo dẫn thẳng đứng lên thông qua hàng loạt con lăn nén amiăng và làm nguội mà hình thành, căn cứ vào yêu cầu kích thước cắt thành sản phẩm, như hình 5.1 đã chỉ. Công nghệ phương pháp nổi là một loại phương thức mà hiện nay các nhà sản xuất đang sử dụng nhiều, nó đem nguyên liệu đã nóng chảy làm cho dung dịch nóng chảy nổi trên máng thiếc, sau khi nguội qua cắt mà hình thành sản phẩm. Công nghệ phương pháp như hình 5.2 đã chỉ. Công nghệ của phương pháp kéo dẫn đứng đơn giản, độ dày thuỷ tinh khó khống chế. Công nghệ phương pháp nổi bề mặt kính phẳng được sản xuất ra phẳng nhẵn và hoàn chỉnh và độ dày đồng đều, chất lượng tốt hơn phương pháp kéo dẫn đứng. Kính Ghạch dẫn Hình 5.1: Phương pháp kéo dẫn đứng 77 Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Dung dịch thiếc Vùng lửa mái Vùng khí nóng Cơ cấu gia nhiệt Cơ cấu gia nhịêt Vùng khí lạnh Hình 5.2: Phương pháp nổi III. Chủng loại thủy tinh Chủng loại thủy tinh rất nhiều, thông thường căn cứ vào thành phần hoá học và công năng mà phân loại. 1. Căn cứ vào thành phần hoá học . Thủy tinh Na (Natri) Thuỷ tinh Na còn được gọi là thuỷ tinh Natricanxi. Thành phần chủ yếu của nó là oxyt Silic, oxyt Natri, oxyt Canxi. Do hàm lượng tạp chất của nó nhiều, do đó màu sắc của chế phẩm là màu lục. Tính chất có hoa của thuỷ tinh Na, tính năng quang học và độ ổn định hoá học tương đối kém. Nó chủ yếu được dùng làm kính cửa sổ trong kiến trúc và các đồ dùng thuỷ tinh hàng ngày. . Thuỷ tinh Kali Thủy tinh Kali còn gọi là thuỷ tinh cứng, thành phần của nó là dùng K2O thay thế cho phần Na2O trong thuỷ tinh, đồng thời nâng hàm lượng SiO2 trên cơ sở đó mà chế tạo thành. Độ cứng, độ sáng và các tính năng khác của thuỷ tinh Kali đều tốt hơn thuỷ tinh Na. Nó có thể dùng để chế tạo các vật dụng cao cấp và thiết bị hoá học. . Thủy tinh nhôm – magie 78 Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Đó là một loại thủy tinh được tổ thành bởi oxyt Silic, oxyt Canxi, oxyt Magie, oxyt Natri và oxyt nhôm. Loại thủy tinh này có điểm mềm hoá thấp, tính chất cơ học, quang học và tính ổn định hoá học đều mạnh hơn thủy tinh Natri. Có thể dùng để chế tạo thuỷ tinh kiến trúc cao cấp. . Thủy tinh chì Loại thủy tinh này còn gọi là thủy tinh nặng hoặc thủy tinh tinh thể. Thành pầhn của nó là oxyt chì, oxyt Kali và một ít oxyt Silic. Độ sáng, độ trong suốt, tính năng cơ học, tính chịu nhiệt, tính cách điện và độ ổn định hoá học đều rất tốt. Nó được dùng để chế tạo kính quang học, các dụng cụ cao cấp. . Thủy tinh Boric Thủy tinh này còn gọi là thủy tinh chịu nhiệt, thành phần chủ yếu có oxyt Silic, oxyt Boric. Thủy tinh Boric có độ sáng, độ trong suốt, tính năng cơ học, tính chịu nhiệt và tính ổn định hoá học đều rất tốt. Nó dùng để chế tạo đồ dùng cao cấp trong hoá học và vật liệu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ xẻ mộc - Chương 5 Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Chương 5 Thuỷ tinh kiến trúc và chế phẩm Đ1. Khái niệm chung Tuỳ thuộc vào sự phát triển không ngừng của kỹ thuật sản xuất thủy tinh và yêu cầu của công trình kiến trúc đối với công năng của thuỷ tinh từ chố lấy ánh sáng là duy nhất hướng đến sự phát triển đa năng, tính năng của các loại thuỷ tinh mới đã không ngừng được hoàn thiện, như nó có thể khống chế được ánh sáng, điều tiết năng lượng, giảm bớt tiếng ồn, cải thiện môi trường nội thất, trong công trình trang sức thủy tinh và chế phẩm của nó đã trở thành một loại vật liệu trang sức có tính cơ bản. I. Đặc trưng của thủy tinh Cường độ kháng nén của thuỷ tinh tương đối cao từ 600÷ 1200MPa, nhưng cường độ kháng kéo lại chỉ bằng khoảng 1/10 cường độ kháng nén. Mật độ là 2,6g/cm3, độ cứng trên 5, modul đàn hồi từ 6 ÷ 7,5.104MPa. Thủy tinh có tính chịu axit, kiềm rất cao. Thủy tinh thuộc loại vật liệu chịu giòn, cường độ kháng kéo thấp, tính ổn định nhiệt kém, do tính ổn định nhịêt kém khi cục bộ chịu nhiệt nhiệt lượng không có thể truyền nhiệt ra các bộ phận khác của thủy tinh, chỗ chịu nhiệt sẽ trương nở mà sản sinh nội ứng lực. Khi cục bộ chịu lạnh bên trong thuỷ tinh cũng sản sinh nội ứng lực. Loại nội ứng lực này trong nội bộ thuỷ tinh dễ làm nó nứt vỡ. Tính năng của thuỷ tinh có thể căn cứ vào yêu cầu cụ thể của mọi người mà tiến hành cải tiến nhằm thích ứng hoàn cảnh sử dụng khác nhau. Ví dụ như thuỷ tinh an toàn thì phải khắc phục tính giòn và khả năng chịu lạnh và tức thời. II. Chế tác thuỷ tinh phổ thông Thuỷ tinh lấy cát thạch anh, kiềm nguyên chất, đá vôi làm nguyên liệu chính, lại cho thêm vào lượng nguyên liệu phụ trợ thích hợp nung chảy trong lò cao, sau khi thành hình để nguội ta được thuỷ tinh. Thuỷ tinh là vật 76 Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n liệu đồng chất phi kết tinh thể vô định hình. Thành phần hoá học của thuỷ tinh rất phức tạp, chủ yếu gồm SiO2, Na2O và CaO. Khi sản xuất thủy tinh màu có thể cho thêm các nguyên liệu màu vào trong nguyên liệu. Sản xuất thuỷ tinh phổ thông có phương pháp kéo dẫn, phương pháp nổi và phương pháp khuôn. Sản xuất thuỷ tinh tấm phẳng đa phần là dùng phương pháp kéo dẫn và nổi. Phương pháp kéo dẫn có phương pháp kéo ngang và phương pháp kéo đứng, phương pháp kéo đứng là đem thuỷ tinh đã nóng chảy trong lò dùng gạch dẫn mà kéo dẫn thẳng đứng lên thông qua hàng loạt con lăn nén amiăng và làm nguội mà hình thành, căn cứ vào yêu cầu kích thước cắt thành sản phẩm, như hình 5.1 đã chỉ. Công nghệ phương pháp nổi là một loại phương thức mà hiện nay các nhà sản xuất đang sử dụng nhiều, nó đem nguyên liệu đã nóng chảy làm cho dung dịch nóng chảy nổi trên máng thiếc, sau khi nguội qua cắt mà hình thành sản phẩm. Công nghệ phương pháp như hình 5.2 đã chỉ. Công nghệ của phương pháp kéo dẫn đứng đơn giản, độ dày thuỷ tinh khó khống chế. Công nghệ phương pháp nổi bề mặt kính phẳng được sản xuất ra phẳng nhẵn và hoàn chỉnh và độ dày đồng đều, chất lượng tốt hơn phương pháp kéo dẫn đứng. Kính Ghạch dẫn Hình 5.1: Phương pháp kéo dẫn đứng 77 Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Dung dịch thiếc Vùng lửa mái Vùng khí nóng Cơ cấu gia nhiệt Cơ cấu gia nhịêt Vùng khí lạnh Hình 5.2: Phương pháp nổi III. Chủng loại thủy tinh Chủng loại thủy tinh rất nhiều, thông thường căn cứ vào thành phần hoá học và công năng mà phân loại. 1. Căn cứ vào thành phần hoá học . Thủy tinh Na (Natri) Thuỷ tinh Na còn được gọi là thuỷ tinh Natricanxi. Thành phần chủ yếu của nó là oxyt Silic, oxyt Natri, oxyt Canxi. Do hàm lượng tạp chất của nó nhiều, do đó màu sắc của chế phẩm là màu lục. Tính chất có hoa của thuỷ tinh Na, tính năng quang học và độ ổn định hoá học tương đối kém. Nó chủ yếu được dùng làm kính cửa sổ trong kiến trúc và các đồ dùng thuỷ tinh hàng ngày. . Thuỷ tinh Kali Thủy tinh Kali còn gọi là thuỷ tinh cứng, thành phần của nó là dùng K2O thay thế cho phần Na2O trong thuỷ tinh, đồng thời nâng hàm lượng SiO2 trên cơ sở đó mà chế tạo thành. Độ cứng, độ sáng và các tính năng khác của thuỷ tinh Kali đều tốt hơn thuỷ tinh Na. Nó có thể dùng để chế tạo các vật dụng cao cấp và thiết bị hoá học. . Thủy tinh nhôm – magie 78 Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Đó là một loại thủy tinh được tổ thành bởi oxyt Silic, oxyt Canxi, oxyt Magie, oxyt Natri và oxyt nhôm. Loại thủy tinh này có điểm mềm hoá thấp, tính chất cơ học, quang học và tính ổn định hoá học đều mạnh hơn thủy tinh Natri. Có thể dùng để chế tạo thuỷ tinh kiến trúc cao cấp. . Thủy tinh chì Loại thủy tinh này còn gọi là thủy tinh nặng hoặc thủy tinh tinh thể. Thành pầhn của nó là oxyt chì, oxyt Kali và một ít oxyt Silic. Độ sáng, độ trong suốt, tính năng cơ học, tính chịu nhiệt, tính cách điện và độ ổn định hoá học đều rất tốt. Nó được dùng để chế tạo kính quang học, các dụng cụ cao cấp. . Thủy tinh Boric Thủy tinh này còn gọi là thủy tinh chịu nhiệt, thành phần chủ yếu có oxyt Silic, oxyt Boric. Thủy tinh Boric có độ sáng, độ trong suốt, tính năng cơ học, tính chịu nhiệt và tính ổn định hoá học đều rất tốt. Nó dùng để chế tạo đồ dùng cao cấp trong hoá học và vật liệu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ xẻ mộc chế biến lâm sản Vật liệu keo kết vô cơ nội thất nhà ở kiến trúc nhà ởTài liệu liên quan:
-
27 trang 52 0 0
-
67 trang 49 0 0
-
4 trang 41 0 0
-
Đổi mới thiết bị, công nghệ chế biến gỗ tại công ty TNHH chế biến gỗ Minh Dương Dung Quất
4 trang 38 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
175 trang 36 0 0
-
Thiết kế nội thất cổ điển cho nhà ở
10 trang 33 0 0 -
2 trang 32 0 0
-
3 trang 30 0 0
-
Thuyết trình tập tài liệu nhà ở: Nội thất nhà ở
63 trang 28 0 0