Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam: Giải pháp định hướng trong thời gian tới
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình phát triển kinh tế-xã hội, quá trình đô thị hóa, phát triển dân số, dẫn đến phát sinh nhiều chất thải, trong chất thải rắn sinh hoạt CTRSH ngày càng tăng, cần thiết phải có biện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn nói chung và CTRSH nói riêng phù hợp với điều kiện Việt Nam. Đã có nhiều phương pháp, công nghệ xử lý CTRSH do các ơn vị trong nước và trên thế giới áp dụng tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam: Giải pháp định hướng trong thời gian tới CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở VIỆT NAM: GIẢI PHÁP ĐỊNH HƢỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI Đặng Kim Chi Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt NamTÓM TẮT Quá trình phát tri n kinh tế-xã hội, quá trình ô thị h a, phát tri n ân số, n ến phát sinh nhiều chất thải, trong chất thải rắn sinh hoạt CTRSH ngày càng tăng, cần thiết phải c iện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn n i chung và CTRSH n i riêng phù hợp v i iều kiện Việt Nam Đã c nhiều phương pháp, công nghệ xử lý CTRSH o các ơn vị trong nư c và trên thế gi i áp ụng tại Việt Nam Năng lực, hiệu quả xử lý ngày càng ược nâng cao, ô nhiễm môi trường o CTRSH ngày càng giảm, tuy nhiên v n c n nhiều ất cập Các hoạt ộng khoa học và công nghệ, nhằm hoàn thiện hay lựa chọn các công nghệ khuyến khích áp ụng phù hợp các iều kiện Việt Nam ã ược tri n khai, song chưa áp ứng ược nhu cầu thực tiễn Các giải pháp công nghệ tiên tiến trong xử lý CTRSH c n chậm ược áp ụng vào thực tế Đ c th phát tri n công nghệ xử lý CTRSH tiên tiến, bên cạnh việc ứng ụng chuy n giao các công nghệ của thế gi i, cần ẩy mạnh hỗ trợ các ề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ một cách hiệu quả, áp ứng yêu cầu thực tiễn Hoàn thiện hoạt ộng thẩm ịnh công nghệ các ự án ầu tư liên quan ến xử lý CTRSH, rà soát và ánh giá các công nghệ xử lý CTRSH ang hoạt ộng một cách hiệu quả, g p phần ảo vệ môi trường và phát tri n ền vữngTừ khóa: Chất thải rắn sinh hoạt, công nghệ xử lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt và thu hồi nănglượng.1. MỞ Đ UTheo kết quả điều tra, đ nh gi , hiện nay trên cả nước khối lượng chất thải rắn sinh hoạt(CTRSH) ph t sinh khoảng hơn 61.000 tấn/ngày, trong đó khối lượng ph t sinh tại khu vực đôthị là khoảng hơn 37.000 tấn/ngày, khu vực nông thôn là hơn 24.000 tấn/ngày. Thống kê theo địaphương cho thấy, c c tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương có khối lượng chất thải rắn (CTR)ph t sinh rất kh c nhau. C c địa phương có khối lượng ph t sinh lớn như TP. Hồ Chí Minh(9.100 tấn/ngày), Hà Nội (6.500 tấn/ngày), Thanh Hóa (2.246 tấn/ngày), Bình Dương (1.764tấn/ngày), Đồng Nai (1.838 tấn/ngày). C c địa phương có khối lượng ph t sinh ít là Bắc Kạn(190 tấn/ngày), Kon Tum (212 tấn/ngày), Lai Châu (260 tấn/ngày), Hà Nam (265 tấn/ngày).Thống kê cho thấy có hơn 1/4 c c địa phương có khối lượng ph t sinh trên 1.000 tấn/ngày (BộTN&MT, 2019a).Trước p lực t c động đến môi trường từ c c hoạt động ph t triển kinh tế-x hội, qu trình đô thịhóa, ph t triển dân số, d n đến ph t sinh nhiều chất thải, trong đó CTRSH ngày càng tăng, cầnthiết phải có iện ph p quản lý và xử lý CTR nói chung và CTRSH nói riêng phù hợp với điềukiện Việt Nam. Khoa học và công nghệ (KH&CN) ảo vệ môi trường (BVMT) đóng vai trò rấtquan trọng trong nghiên cứu đ nh gi công nghệ xử lý CTR, nhằm đưa ra được c c giải ph pcông nghệ, kỹ thuật xử lý CTR phù hợp và hiệu quả, trong đó có CTRSH.Từ năm 2000 đến nay, đ có nhiều phương ph p, công nghệ xử lý CTRSH, do c c đơn vị trongnước và trên thế giới p dụng tại Việt Nam, với năng lực, hiệu quả xử lý ngày càng được nângcao, ô nhiễm môi trường do CTRSH ngày càng giảm. Tuy nhiên, v n còn tồn tại nhiều ất cập,54 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vữngdo điều kiện của Việt Nam có nhiều kh c iệt đối với c c nước trên thế giới. Vấn đề đặt ra làphải rà so t lại hiện trạng hoạt động, hiệu quả xử lý, cũng như tính phù hợp của c c công nghệxử lý đang p dụng, với điều kiện ph t triển kinh tế của Việt Nam, để từ đó đề xuất được nhữngcông nghệ xử lý chất thải rắn có hiệu quả.2. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐANG ÁPDỤNGHiện nay trên cả nước, có 1.322 cơ sở xử lý CTRSH, gồm 381 lò đốt CTRSH, 37 dây chuyền sảnxuất phân compost, 904 i chôn lấp, trong đó, có nhiều i chôn lấp không hợp vệ sinh. Một sốcơ sở p dụng phương ph p đốt CTRSH có thu hồi năng lượng để ph t điện hoặc có kết hợpnhiều phương ph p xử lý. Trong c c cơ sở xử lý CTRSH, có 78 cơ sở xử lý CTRSH cấp tỉnh. Vềtỷ lệ xử lý chất thải theo c c phương ph p xử lý, hiện nay, khoảng 71% tổng lượng chất thải(tương đương 43 nghìn tấn/ngày) được xử lý ằng phương ph p chôn lấp (không ao gồm lượng thải và tro xỉ từ c c cơ sở chế iến phân compost và c c lò đốt); 16% tổng lượng chất thải(tương đương 9,5 nghìn tấn/ngày) được xử lý tại c c nhà m y chế sản xuất phân compost; 13%tổng lượng chất thải (tương đương 8 nghìn tấn/ngày) được xử lý ằng phương ph p đốt. Về diệntích cơ sở xử lý, 65,7% c c cơ sở xử lý đốt và 49,1% i chôn lấp có diện tích nhỏ hơn 1 ha,trong khi không có cơ sở chế iến phân compost nào có diện tích nhỏ hơn 1 ha. C c cơ sở chế iến phân compost có yêu cầu về diện tích lớn hơn so với c c cơ sở công nghệ đốt và c c ichôn lấp (Bộ TN&MT, 2019 ).Trong những năm gần đây, công nghệ xử lý CTRSH ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào c c côngnghệ sau:2.1. Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng chôn lấpCông nghệ xử lý CTRSH ằng chôn lấp chiếm chủ yếu trong công nghệ xử lý CTR ở Việt Namtại c c vùng đô thị và đồng ằng hiện nay. Công nghệ này đơn giản, dễ vận hành. Gi thành đầutư và chi phí vận hành thấp nhất so với c c công nghệ kh c, có thể xử lý được nhiều loại CTRkh c nhau. Có thể nói, công nghệ chôn lấp là công nghệ xử lý cuối cùng cho tất cả c c công nghệkhác, tuy nhiên hiện nay, đang gặp khó khăn lớn về địa điểm để chôn lấp CTR, d n đến c c xungđột x hội và môi trường. Hiện nay, có 2 dạng công nghệ:+ Công nghệ chôn lấp hở: Tại c c địa phương, phần lớn là chôn lấp không hợp vệ sinh. CTRkhông được phân loại triệt để trước khi chôn lấp, không có hệ thống thu hồi nước rỉ r c và khígas ph t thải từ c c i chôn lấp, gây ô nhiễm nặng nề môi trường khu vực xung quanh như: ônhiễm nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm môi trường không khí và suy giảm chất lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam: Giải pháp định hướng trong thời gian tới CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở VIỆT NAM: GIẢI PHÁP ĐỊNH HƢỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI Đặng Kim Chi Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt NamTÓM TẮT Quá trình phát tri n kinh tế-xã hội, quá trình ô thị h a, phát tri n ân số, n ến phát sinh nhiều chất thải, trong chất thải rắn sinh hoạt CTRSH ngày càng tăng, cần thiết phải c iện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn n i chung và CTRSH n i riêng phù hợp v i iều kiện Việt Nam Đã c nhiều phương pháp, công nghệ xử lý CTRSH o các ơn vị trong nư c và trên thế gi i áp ụng tại Việt Nam Năng lực, hiệu quả xử lý ngày càng ược nâng cao, ô nhiễm môi trường o CTRSH ngày càng giảm, tuy nhiên v n c n nhiều ất cập Các hoạt ộng khoa học và công nghệ, nhằm hoàn thiện hay lựa chọn các công nghệ khuyến khích áp ụng phù hợp các iều kiện Việt Nam ã ược tri n khai, song chưa áp ứng ược nhu cầu thực tiễn Các giải pháp công nghệ tiên tiến trong xử lý CTRSH c n chậm ược áp ụng vào thực tế Đ c th phát tri n công nghệ xử lý CTRSH tiên tiến, bên cạnh việc ứng ụng chuy n giao các công nghệ của thế gi i, cần ẩy mạnh hỗ trợ các ề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ một cách hiệu quả, áp ứng yêu cầu thực tiễn Hoàn thiện hoạt ộng thẩm ịnh công nghệ các ự án ầu tư liên quan ến xử lý CTRSH, rà soát và ánh giá các công nghệ xử lý CTRSH ang hoạt ộng một cách hiệu quả, g p phần ảo vệ môi trường và phát tri n ền vữngTừ khóa: Chất thải rắn sinh hoạt, công nghệ xử lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt và thu hồi nănglượng.1. MỞ Đ UTheo kết quả điều tra, đ nh gi , hiện nay trên cả nước khối lượng chất thải rắn sinh hoạt(CTRSH) ph t sinh khoảng hơn 61.000 tấn/ngày, trong đó khối lượng ph t sinh tại khu vực đôthị là khoảng hơn 37.000 tấn/ngày, khu vực nông thôn là hơn 24.000 tấn/ngày. Thống kê theo địaphương cho thấy, c c tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương có khối lượng chất thải rắn (CTR)ph t sinh rất kh c nhau. C c địa phương có khối lượng ph t sinh lớn như TP. Hồ Chí Minh(9.100 tấn/ngày), Hà Nội (6.500 tấn/ngày), Thanh Hóa (2.246 tấn/ngày), Bình Dương (1.764tấn/ngày), Đồng Nai (1.838 tấn/ngày). C c địa phương có khối lượng ph t sinh ít là Bắc Kạn(190 tấn/ngày), Kon Tum (212 tấn/ngày), Lai Châu (260 tấn/ngày), Hà Nam (265 tấn/ngày).Thống kê cho thấy có hơn 1/4 c c địa phương có khối lượng ph t sinh trên 1.000 tấn/ngày (BộTN&MT, 2019a).Trước p lực t c động đến môi trường từ c c hoạt động ph t triển kinh tế-x hội, qu trình đô thịhóa, ph t triển dân số, d n đến ph t sinh nhiều chất thải, trong đó CTRSH ngày càng tăng, cầnthiết phải có iện ph p quản lý và xử lý CTR nói chung và CTRSH nói riêng phù hợp với điềukiện Việt Nam. Khoa học và công nghệ (KH&CN) ảo vệ môi trường (BVMT) đóng vai trò rấtquan trọng trong nghiên cứu đ nh gi công nghệ xử lý CTR, nhằm đưa ra được c c giải ph pcông nghệ, kỹ thuật xử lý CTR phù hợp và hiệu quả, trong đó có CTRSH.Từ năm 2000 đến nay, đ có nhiều phương ph p, công nghệ xử lý CTRSH, do c c đơn vị trongnước và trên thế giới p dụng tại Việt Nam, với năng lực, hiệu quả xử lý ngày càng được nângcao, ô nhiễm môi trường do CTRSH ngày càng giảm. Tuy nhiên, v n còn tồn tại nhiều ất cập,54 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vữngdo điều kiện của Việt Nam có nhiều kh c iệt đối với c c nước trên thế giới. Vấn đề đặt ra làphải rà so t lại hiện trạng hoạt động, hiệu quả xử lý, cũng như tính phù hợp của c c công nghệxử lý đang p dụng, với điều kiện ph t triển kinh tế của Việt Nam, để từ đó đề xuất được nhữngcông nghệ xử lý chất thải rắn có hiệu quả.2. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐANG ÁPDỤNGHiện nay trên cả nước, có 1.322 cơ sở xử lý CTRSH, gồm 381 lò đốt CTRSH, 37 dây chuyền sảnxuất phân compost, 904 i chôn lấp, trong đó, có nhiều i chôn lấp không hợp vệ sinh. Một sốcơ sở p dụng phương ph p đốt CTRSH có thu hồi năng lượng để ph t điện hoặc có kết hợpnhiều phương ph p xử lý. Trong c c cơ sở xử lý CTRSH, có 78 cơ sở xử lý CTRSH cấp tỉnh. Vềtỷ lệ xử lý chất thải theo c c phương ph p xử lý, hiện nay, khoảng 71% tổng lượng chất thải(tương đương 43 nghìn tấn/ngày) được xử lý ằng phương ph p chôn lấp (không ao gồm lượng thải và tro xỉ từ c c cơ sở chế iến phân compost và c c lò đốt); 16% tổng lượng chất thải(tương đương 9,5 nghìn tấn/ngày) được xử lý tại c c nhà m y chế sản xuất phân compost; 13%tổng lượng chất thải (tương đương 8 nghìn tấn/ngày) được xử lý ằng phương ph p đốt. Về diệntích cơ sở xử lý, 65,7% c c cơ sở xử lý đốt và 49,1% i chôn lấp có diện tích nhỏ hơn 1 ha,trong khi không có cơ sở chế iến phân compost nào có diện tích nhỏ hơn 1 ha. C c cơ sở chế iến phân compost có yêu cầu về diện tích lớn hơn so với c c cơ sở công nghệ đốt và c c ichôn lấp (Bộ TN&MT, 2019 ).Trong những năm gần đây, công nghệ xử lý CTRSH ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào c c côngnghệ sau:2.1. Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng chôn lấpCông nghệ xử lý CTRSH ằng chôn lấp chiếm chủ yếu trong công nghệ xử lý CTR ở Việt Namtại c c vùng đô thị và đồng ằng hiện nay. Công nghệ này đơn giản, dễ vận hành. Gi thành đầutư và chi phí vận hành thấp nhất so với c c công nghệ kh c, có thể xử lý được nhiều loại CTRkh c nhau. Có thể nói, công nghệ chôn lấp là công nghệ xử lý cuối cùng cho tất cả c c công nghệkhác, tuy nhiên hiện nay, đang gặp khó khăn lớn về địa điểm để chôn lấp CTR, d n đến c c xungđột x hội và môi trường. Hiện nay, có 2 dạng công nghệ:+ Công nghệ chôn lấp hở: Tại c c địa phương, phần lớn là chôn lấp không hợp vệ sinh. CTRkhông được phân loại triệt để trước khi chôn lấp, không có hệ thống thu hồi nước rỉ r c và khígas ph t thải từ c c i chôn lấp, gây ô nhiễm nặng nề môi trường khu vực xung quanh như: ônhiễm nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm môi trường không khí và suy giảm chất lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất thải rắn sinh hoạt Công nghệ xử lý Xử lý chất thải rắn sinh hoạt Bảo vệ môi trường Công nghệ chôn lấp hởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 676 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 267 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 222 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 164 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 135 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 125 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 118 0 0