Danh mục

Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 143.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam đang bước vào thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa, đây là nhiệm vụ trọngtâm, bởi vì chỉ có bằng con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa mới đất nước ta mớitrở nên giàu mạnh, đồng thời xây dựng được một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ đó rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các nướcphát triển, hòa vào dòng thác chung của nhân loại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức PHẦN I: MỞ ĐẦU Việt Nam đang bước vào thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa, đây là nhiệm vụ trọng tâm, bởi vì chỉ có bằng con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa mới đất nước ta mới trở nên giàu mạnh, đồng thời xây dựng được một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ đó rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các nước phát triển, hòa vào dòng thác chung của nhân loại.Tuy nhiên để sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa thành công và những mong muốn đótrở thành hiện thực thì đi đôi với việc củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất tiên tiến, chúngta nhất thiết phải phát triển lực lượng sản xuất với năng suất lao động xã hội ngày càng cao.Không có lực lượng sản xuất hùng hậu với năng suất lao động xã hội cao thì không thể nóiđến chủ nghĩa xã hội. Mà muốn có lực lượng sản xuất hùng hậu và năng suất lao động cao thìkhông thể chỉ dựa vào nông nghiệp sử dụng lao động thủ công, trái lại phải phát triển mạnhcông nghiệp cùng với đổi mới công nghệ ngày càng hiện đại, tạo nền tảng cho sự tăngtrưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Hiểu theo cáchkhác, nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần người Việt, sự phát triển giáo dục đào tạo vàkhoa học công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiêp hóa – hiện đại hóađất nước. Hay nói chính xác như quan điểm của Đảng: “Công nghiệp hóa gắn với hiện đạihóa và công nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức”.Thực hiện đề tài này, chúng em muốn thể hiện cái nhìn của mình về công nghiệp hóa - hiệnđại hóa, về nền kinh tế tri thức, vai trò của nền kinh tế tri thức trong sự nghiệp công nghiệphóa - hiện đại hóa đất nước, đồng thời có thể rút ra được những kiến thức cần thiết cho mìnhtrong công việc cũng như cuộc sống sau này. 2 PHẦN II: NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIÊN ĐẠI HÓA VÀ KINH TẾ TRI THỨC. 1.1. Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaa. Công nghiệp hóaCông nghiệp hóa (industrialization) là quá trình biến đổi xã hội và kinh tế từ một xã hội nôngnghiệp (hay tiền công nghiệp), trong đó tích lũy tư bản trên đầu người rất thấp, lên xã hộicông nghiệp. Đó là một bộ phận của quá trình hiện đại hóa rộng lớn hơn. Quá trình biến đổixã hội và kinh tế đó gắn liền với quá trình đổi mới công nghệ, nhất là các cuộc cách mạng kỹthuật .Quá trình đó liên quan với quá trình biến đổi hành chính, chính trị, ý thức tư tưởng và mọi mặtcủa đời sống xã hội loài người.Làn sóng công nghiệp hóa thứ nhất bắt đầu từ Anh Quốc vào cuối thế kỷ XVIII, tiếp theo làPháp vào đầu thế kỷ XIX. Làn sóng công nghiệp hóa thứ hai bắt đầu ở Đức và Hoa Kỳ vàogiữa thế kỷ XIX, tiếp theo là Nhật bản vào thập niên 70 thế kỷ XIX, Nga và nhiều nướcChâu Âu khác vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.Sau thế chiến thứ hai, nhiều nước thuộc thế giới thứ ba thực hiện chiến lược công nghiệphóa của riêng mình, một số dựa theo mô hình công nghiệp hóa của Mỹ, một số dựa theo môhình công nghiệp hóa của Nga. Một số nước đã công nghiệp hóa rút ngắn thành công và trởthành những nước công nghiệp mới.Làn sóng công nghiệp hóa thứ nhất bắt đầu từ cuộc cách mạng công nghiệp (cách mạng kỹthuật) lần thứ nhất với công nghệ chủ đạo là cơ khí hóa, làn sóng thứ hai từ cách mạng côngnghiệp lần thứ hai với công nghệ chủ đạo là điện khí hóa, hóa học hóa, (cách mạng trongnăng lượng, vật liệu). Giữa thế kỷ XX cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại pháttriển dẫn tới sự bùng nổ công nghệ, nhất là công nghệ cao, và bắt đầu làn sóng công nghiệphóa lần thứ ba. Thực ra ý nghĩa và tác động xã hội của nó to lớn, sâu sắc hơn nhiều so với haicuộc cách mạng công nghiệp trước đây, đây là bước chuyển của lực lượng sản xuất từ dựachủ yếu vào nguồn lực vật chất sang dựa chủ yếu vào nguồn lực trí tuệ con người, xã hộicông nghiệp đang chuyển sang xã hội thông tin, nền kinh tế tri thức, loài người bước sangnền văn minh mới.Trong hai thế kỷ qua công nghiệp hóa gắn liền với sự phát triển chủ nghĩa tư bản đã làm chokinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, khoa học và công nghệ bùng nổ, lực lượng sản xuất loàingười bước lên thang bậc mới, của cải tạo ra tăng lên hàng trăm lần, đem lại sự cường thịnhcho nhiều quốc gia; nhưng đồng thời cũng gây ra nhiều hậu quả nan giải cho loài người: cạnkiệt tài nguyên, suy thoái môi trường sống, khoảng cách giàu nghèo giữa các nước tăng hàngtrăm lần, cùng với nạn đói nghèo, sự bất công xã hội, sự suy giảm văn hóa, đạo đức.... Côngnghiệp hóa tư bản chủ nghĩa đang khoét sâu các mâu thuẫn của thời đại. Mô hình công nghiệphóa đó không còn phù hợp với thời đại ngày nay, chính chủ nghĩa tư bản cũng phải đại điềuchỉnh.b. Hiện đại hóaHiện đại hóa (modernization) là một quá trình thường được hiểu là quá trình biến đổi xã hộithông qua công nghiệp hóa, đô thị hó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: