Danh mục

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 61.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chiều 16/10, Thủ tướng Phan Văn Khải, Phó Thủ tướng Ngô Xuân Lộc, cùng cán bộ chủ chốtmột số bộ, ngành có liên quan đã đến thăm và làm việc với Bộ Công nghiệp.Bộ trưởng Đặng Vũ Chư, các Thứ trưởng cùng đông đảo cán bộ chủ chốt ngành công nghiệpđã vui mừng đón tiếp Thủ tướng, Phó Thủ tướng và các đồng chí cùng đi. Bộ trưởng Đặng VũChư báo cáo với Thủ tướng, Phó Thủ tướng một số nét chính về hoạt động của ngành côngnghiệp 9 tháng năm 1997, những kiến nghị với chính phủ để tháo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoáCông nghiệp hoá - Hiện đại hoáPhải có động lực mới cho công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoáChiều 16/10, Thủ tướng Phan Văn Khải, Phó Thủ tướng Ngô Xuân Lộc, cùng cán bộ chủ chốtmột số bộ, ngành có liên quan đã đến thăm và làm việc với Bộ Công nghiệp.Bộ trưởng Đặng Vũ Chư, các Thứ trưởng cùng đông đảo cán bộ chủ chốt ngành công nghiệpđã vui mừng đón tiếp Thủ tướng, Phó Thủ tướng và các đồng chí cùng đi. Bộ trưởng Đặng VũChư báo cáo với Thủ tướng, Phó Thủ tướng một số nét chính về hoạt động của ngành côngnghiệp 9 tháng năm 1997, những kiến nghị với chính phủ để tháo gỡ khó khăn, phát triểnngành.Nhờ sự chỉ đạo đúng đắn hiệu quả của chính phủ, sự cố gắng của các doanh nghiệp, nhờphát huy năng lực của các công trình mới được đầu tư ở giai đoạn trước, tốc độ tăng bình quâncủa toàn ngành đạt 14% năm. Một số sản phẩm quan trọng có mức tăng trưởng khá về sảnlượng như: điện tăng 1,57 lần, than sạch tăng 1,6 lần, thép tăng 2,7 lần, phân lân các loại tăng2,04 lần, động cơ điện tăng 2,48 lần…Để hình thành một số ngành Công nghiệp mới và hiện đại như công nghiệp xe ôtô – xe máy,chế tạo thiết bị điện công suất lớn. So với mục tiêu đã đề ra khi lập kế hoạch, tốc độ tăngtrưởng các ngành công nghiệp đều vượt từ 30 – 80%.Đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp tăng nhanh, đến hết năm 1997 đã có 601 dự ánđang hoạt động, với tổng số vốn 6,553 triệu USD. Trong số đó dự án vào ngành công nghiệpnặng là 222, công nghiệp nhẹ và tiêu dùng 301, công nghiệp thực phẩm là 78. Tuy nhiên, điểmnổi bật trong thời gian gần đây là công nghiệp nội địa có biểu hiện chững lại, đặc biệt là ở mộtsố trung tâm công nghiệp quan trọng, các thành phố lớn như Hà Nội, tp. Hồ Chí Minh . Đầu tưnước ngoài làm gia tăng tốc độ phát triển công nghiệp nhưng cũng tăng thêm sức ép và chia sẻthị phần sản phẩm công nghiệp trong nước… Với tình hình ấy, khả năng đạt mục tiêu đã đề racho năm 2000 tỷ trọng công nghiệp chiếm 34 – 35% GDP sẽ trở nên khó khăn hơn. Để đẩymạnh sản xuất, tạo đà hoàn thành kế hoạch 5 năm 1996 – 2000, và cho bước phát triển tiếptheo, Bộ trưởng Đặng Vũ Chư thay mặt lãnh đạo Bộ và các đơn vị trong toàn ngành đề nghịThủ tướng chỉ đạo bổ sung ngay và đủ số vốn lưu động định mức cho các doanh nghiệp Nhànước, trước hết là các doanh nghiệp làm ăn có lãi, các doanh nghiệp đang sản xuất các mặthàng quan trọng đối với nền kinh tế, sớm có quyết định với một số dự án đã được Bộ Côngnghiệp trình như: điện, đạm, đầu tư cho ngành cơ khí, công ty dệt Nam Định; có cơ chếkhuyến khích xuất khẩu, có các biện pháp tích cực, hữu hiệu chống buôn lậu, triển khai việckiểm tra buôn lậu ngay trong thị trường nội địa… Bộ trưởng cũng đã đề xuất với Chính phủnhững mục tiêu lâu dài như: đầu tư mở rộng sản xuất và đổi mới công nghệ, bảo hộ hợp lý vàthúc đẩy sản xuất trong nước, tạo điều kiện cho ngành công nghịêp đủ sức cạnh tranh bìnhđẳng trên thị trường, chuẩn bị tốt trước khi tham gia đầy đủ vào AFTA, WTO quy hoạch và cóbiện pháp hỗ trợ phát triển các vùng nguyên liệu cho công nghiệp, chấn chỉnh việc quy hoạchcác khu công nghiệp, tạo môi trường thuận lợi hơn cho đầu tư nước ngoài nhất là giảm giá thuêđất, đào tạo lại đội ngũ quản lý, kỹ thuật ở các cấp, hỗ trợ các doanh nghiệp giải quyết vấn đềmôi trường, tăng nguồn vốn ngân sách cho hoạt động điều tra địa chất và tài nguyên khoángsản…Nói chuyện với lãnh đạo chủ chốt của ngành công ngiệp, Thủ tướng biểu dương tập thể banlãnh đạo Bộ Công nghiệp từ khi thành lập đã lãnh đạo ngành đạt được những thành tích đángkhích lệ. Về tình hình sản xuất công nghiệp có biểu hiện chững lại. Thủ tướng chỉ rõ: trước kiađất nước chúng ta đang nằm trong lạm phát, khủng hoảng, thiếu thốn. Các sản phẩm côngnghiệp chưa đủ để cung cấp cho nhu cầu toàn xã hội, hàng hoá sản xuất ra đều được tiêu thụhết. Hiện nay, chúng ta đã thoát ra khỏi khủng hoảng, đang tiến vào thời kỳ CNH – HĐH, tiếntới hòa nhập thị trường thế giới. Ngành công nghiệp của chúng ta chưa chuyển kịp với xu thếphát triển. Chúng ta đã tụt hậu về khoa học kỹ thuật, sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh, bị ứđọng, sản xuất chững lại. Để ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Đảng ta phát động côngcuộc đổi mới toàn diện, mạnh mẽ có cơ chế, chính sách cụ thể. Chính điều đó đã tạo thànhđộng lực để kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao. Chuyển sang thời kỳ CNH – HĐH, hòa nhập thịtrường khu vực và thế giới, muốn giữ được tốc độ phát triển phải có một động lực mới, đó làcông nghệ, chất lượng và thị trường xuất khẩu. Phải cố gắng đi thẳng vào công nghệ hiện đạiở những khâu sản xuất quyết định, nâng cao chất lượng và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thịtrường trong, ngoài nước. Hạn chế nhập thiết bị đã qua sử dụng, chấm dứt nhập thiết bị lạchậu (mặc dù thiết bị mới) và công nghệ gây ô nhiễm môi trường. Không được để xảy ra cáccơn sốt thừa hoặc thiếu với các sản phẩm nhạy cảm như phân bón, thép, giấy…Muốn đạt được như vậy, phải đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong t ...

Tài liệu được xem nhiều: