Danh mục

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn - thành tựu và giải pháp

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 220.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh trong nước và quốc tế mới, Đại hội IX đã nhấn mạnh yêu cầu phát triển vừa nhanh, vừa bền vững; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ nhưng chủ động hội nhập quốc tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn - thành tựu và giải phápTrong bối cảnh trong nước và quốc tế mới, Đại hội IX đã nhấn mạnh yêu cầu phát triển vừa nhanh, vừa bềnvững; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ nhưng chủ động hội nhập quốc tế; đề cao vai trò của giáo dụcđào tạo và khoa học công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đẩy nhanh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn là nhiệm vụ lớn và cấp thiết của quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn - thành tựu và giải phápThực hiện Nghị quyết Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ IX, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lầnthứ 5 đã ban hành Nghị quyết 15-NQ/T.Ư này 18-3-2002 về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010 với những nội dung chủ yếu sau đây:Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, gắn vớicông nghiệp chế biến và thị trường; đưa thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuấtnông nghiệp; thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa và ứng dụng các thành tựu mới về khoahọc, công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng suất, chất lượnghiệu quả, sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa nông nghiệp Việt Nam.Tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ; tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sảnxuất phù hợp; quy hoạch phát triển đồng bộ và đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nôngthôn; ưu tiên giải quyết việc làm chuyển dần lao động nông nghiệp sang làm công nghiệp và dịch vụ;phát triển toàn diện đời sống văn hóa tinh thần và xây dựng nông thôn mới văn minh, dân chủ, đoàn kết,lành mạnh và hiện đại.Nhữngthànhtựuđãđạtđược1 - Cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã có bước chuyển dịch tích cực theo hướng đẩy mạnh sảnxuất các loại nông sản hàng hóa có nhu cầu thị trường và có giá trị kinh tế cao. Tiếp tục bảo đảm tốt anninh lương thực quốc gia, tuy diện tích trồng lúa giảm (khoảng hơn 300 nghìn ha), để chuyển sang nuôitrồng thủy sản và các cây trồng khác có giá trị cao hơn, nhưng sản lượng lương thực vẫn tăng từ 34,5triệu tấn (năm 2000) lên 39,12 triệu tấn (năm 2004), trong đó, sản lượng lúa tăng từ 32,5 lên 35,8 triệutấn, bình quân mỗi năm lương thực tăng hơn một triệu tấn, vượt mục tiêu do Ðại hội lần thứ IX củaÐảng đề ra trước ba năm. Hằng năm vẫn xuất khẩu khoảng 3,5-4 triệu tấn gạo.Sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả có sự điều chỉnh mạnh theo nhu cầu thị trường để xuất khẩu vàthay thế hàng nhập khẩu, hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với công nghiệp bảoquản, chế biến. Diện tích, sản lượng cây công nghiệp tăng nhanh so với năm 2000, cao-su diện tích tăng9,5%, sản lượng tăng 37,6%; hồ tiêu diện tích tăng 83,2%, sản lượng tăng 87,8%; điều diện tích tăng44,3%, sản lượng tăng 205,3%; chè diện tích tăng 35,3%, sản lượng tăng 54,9%; diện tích cây ăn quảtăng 1,4 lần; bông vải diện tích tăng 42,5%, sản lượng tăng 57,4%; đậu tương diện tích tăng 47,1%, sảnlượng tăng 62,2%. Các loại cây công nghiệp có lợi thế xuất khẩu hầu hết đều tăng về diện tích, sảnlượng và kim ngạch xuất khẩu.Chăn nuôi phát triển với tốc độ khá cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng về trứng, thịt trong nước đang tăngnhanh, giá trị chăn nuôi tăng bình quân 10%/năm; tỷ trọng giá trị chăn nuôi trong nông nghiệp tăng từ19,3% lên 21,6%. Ðàn bò, nhất là bò sữa tăng nhanh, đạt 95 nghìn con, sản lượng sữa tươi tăng gấp 3 lần.Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng 2,0 lần, sản lượng khai thác tăng 1,2 lần.Rừng tự nhiên được bảo vệ và khôi phục tốt hơn, trồng rừng kinh tế bước đầu có chuyển biến tích cựcvề chất lượng và hiệu quả, độ che phủ của rừng tăng từ 35% lên 36,7%.Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản và ngành nghề nông thôn có bước phát triển tích cực. Giá trịsản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản tăng trưởng bình quân 12-14%/năm. Sản xuất tiểu,thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn có bước phát triển nhanh 15%/năm. Hiện cả nước có 2.971 làngnghề, khoảng 1,35 triệu cơ sở ngành nghề nông thôn, với khoảng 1,4 triệu hộ, thu hút hơn 10 triệu laođộng (trong đó có khoảng 1,5 triệu người làm hàng mỹ nghệ).Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng trưởng liên tục và đạt mức cao (5,4%/năm, chỉ tiêu Ðạihội Ðảng toàn quốc lần thứ IX đề ra là 4,8%/năm). Tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm2004 đạt gần 7 tỷ USD, tăng 1,5 lần so với năm 2000, trong đó nông, lâm sản tăng gần 1,5 lần, thủy sảntăng 1,6 lần. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu đạt sản lượng và giá trị lớn như: gạo, cà-phê, cao-su,hạt điều. Ðặc biệt, xuất khẩu đồ gỗ gia dụng và lâm sản tăng mạnh, đạt hơn 1,2 tỷ USD, tăng gấp 3,3lần so với năm 2000.Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷtrọng nông nghiệp. Năm 2004 trong tổng GDP của cả nước, tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản đã g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: