Công nghiệp hóa, hiện đại hóa sau 30 năm đổi mới kinh tế ở Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 581.46 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua 6 kỳ Đại hội Đảng kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI, đã có nhiều bước tiến trong tư duy lý luận và chỉ đạo thực tiễn để từ bỏ mô hình công nghiệp hóa tập trung quan liêu bao cấp của Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu (cũ) để từng bước chuyển sang mô hình công nghiệp hóa mới. Mô hình công nghiệp hóa (kỳ vọng) này được bước đầu định hình từ Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ Đại hội Đảng VII, VIII, được bổ sung, hoàn thiện và phát triển ở Đại hội Đảng IX, X và XI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa sau 30 năm đổi mới kinh tế ở Việt NamCông nghiệp hóa, hiện đại hóa... CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Công nghiệp hóa, hiện đại hóa sau 30 năm Đổi mới kinh tế ở Việt Nam Đỗ Hoài Nam * Tóm tắt: Qua 6 kỳ Đại hội Đảng kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI, đã có nhiều bước tiến trong tư duy lý luận và chỉ đạo thực tiễn để từ bỏ mô hình công nghiệp hóa tập trung quan liêu bao cấp của Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu (cũ) để từng bước chuyển sang mô hình công nghiệp hóa mới. Mô hình công nghiệp hóa (kỳ vọng) này được bước đầu định hình từ Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ Đại hội Đảng VII, VIII, được bổ sung, hoàn thiện và phát triển ở Đại hội Đảng IX, X và XI. Từ khóa: Đổi mới kinh tế; mô hình công nghiệp hóa; công nghiệp hóa; hiện đại hóa; Việt Nam. 1. Mô hình và quan điểm với phát triển bền vững. Kinh tế tri thức là Sâu chuỗi các luận điểm, quan điểm của yếu tố quan trọng của nền kinh tế và côngĐảng qua 6 kỳ Đại hội có thể khái quát về nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từng bước phátmặt lý luận, mô hình công nghiệp hóa được triển kinh tế tri thức. Phát triển khoa học vàquyết định tại Đại hội lần thứ VI là mô hình công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sáchcông nghiệp hóa rút ngắn hiện đại. hàng đầu, là động lực để đẩy mạnh công Trong gần 30 năm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nguồn lực connghiệp hóa, hiện đại hóa, đất nước đã đạt người là yếu tố cơ bản cho sự phát triểnđược những thành tựu rất to lớn và có ý nhanh và bền vững đất nước.(*)nghĩa lịch sử. Những thành tựu này bắt (3) Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đạinguồn từ thay đổi nhận thức và đổi mới tư hóa bằng thể chế của nền kinh tế thị trườngduy về phát triển nói chung và về công nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu.nghiệp hóa nói riêng. Xét riêng về công Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệpnghiệp hóa, nhiều quan điểm cơ bản của của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế.Đảng đã đi từng bước hiện thực hóa và Các doanh nghiệp không phân biệt hìnhđược thực tiễn kiểm định là đúng đắn, phù thức sở hữu, thành phần và người dân đềuhợp. Đó là : là chủ thể công nghiệp hóa, hiện đại hóa. (1) Cần và có thể rút ngắn quá trình công (4) Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạinghiệp hóa, thu hẹp khoảng cách tụt hậu so hóa trong môi trường hội nhập quốc tế vàvới thế giới. trên cơ sở kết quả của hội nhập quốc tế. Kết (2) Gắn kết công nghiệp hóa với hiện đạihóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa với kinh Giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt (*)tế tri thức; công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nam. ĐT:0913234235. Email: Donam49@gmail.com. 15Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(94) - 2015hợp tốt sức mạnh của đất nước, của dân tộc triển có hiệu quả các khu công nghiệp, khuvới sức mạnh của thời đại, nội lực và ngoại công nghệ cao, khu kinh tế mở, khu kinh tếlực thành sức mạnh và nguồn lực tổng hợp tự do, khu nông nghiệp công nghệ cao.của quốc gia để rút ngắn quá trình công Nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia,nghiệp hóa, hiện đại hóa; nội lực là quyết doanh nghiệp và sản phẩm. Đổi mới môđịnh, ngoại lực là quan trọng. Bảo đảm độc hình tăng trưởng gắn với tái cơ cấu nềnlập tự chủ của đất nước, của nền kinh tế kinh tế. Phát triển nền kinh tế xanh, năngtrong quá trình chủ động và tích cực hội lượng sạch thân thiện với môi trường.nhập quốc tế dưới tác động của toàn cầu (6) Gắn kết chặt chẽ quá trình cônghóa; đa phương hóa, đa dạng hóa các quan nghiệp hóa với quá trình đô thị hóa; pháthệ với nước ngoài. Xây dựng nền kinh tế triển mạng lưới đô thị phân bổ hợp lý trênmở, hướng mạnh vào xuất khẩu; đồng thời các vùng nhằm đáp ứng yêu cầu của côngthay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm nghiệp hóa và thúc đẩy công nghiệp hóa;trong nước có hiệu quả. hiện đại hóa các thành phố lớn, thúc đẩy (5) Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh quá trình đô thị hóa nông thôn.tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp (7) Phát triển kinh tế đồng thời với pháthóa, hiện đại hóa. Đặc biệt coi trọng công triển văn hóa và xã hội; bảo đảm tiến bộ vànghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và công bằng xã hội, xây dựng nền văn hóanông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa sau 30 năm đổi mới kinh tế ở Việt NamCông nghiệp hóa, hiện đại hóa... CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Công nghiệp hóa, hiện đại hóa sau 30 năm Đổi mới kinh tế ở Việt Nam Đỗ Hoài Nam * Tóm tắt: Qua 6 kỳ Đại hội Đảng kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI, đã có nhiều bước tiến trong tư duy lý luận và chỉ đạo thực tiễn để từ bỏ mô hình công nghiệp hóa tập trung quan liêu bao cấp của Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu (cũ) để từng bước chuyển sang mô hình công nghiệp hóa mới. Mô hình công nghiệp hóa (kỳ vọng) này được bước đầu định hình từ Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ Đại hội Đảng VII, VIII, được bổ sung, hoàn thiện và phát triển ở Đại hội Đảng IX, X và XI. Từ khóa: Đổi mới kinh tế; mô hình công nghiệp hóa; công nghiệp hóa; hiện đại hóa; Việt Nam. 1. Mô hình và quan điểm với phát triển bền vững. Kinh tế tri thức là Sâu chuỗi các luận điểm, quan điểm của yếu tố quan trọng của nền kinh tế và côngĐảng qua 6 kỳ Đại hội có thể khái quát về nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từng bước phátmặt lý luận, mô hình công nghiệp hóa được triển kinh tế tri thức. Phát triển khoa học vàquyết định tại Đại hội lần thứ VI là mô hình công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sáchcông nghiệp hóa rút ngắn hiện đại. hàng đầu, là động lực để đẩy mạnh công Trong gần 30 năm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nguồn lực connghiệp hóa, hiện đại hóa, đất nước đã đạt người là yếu tố cơ bản cho sự phát triểnđược những thành tựu rất to lớn và có ý nhanh và bền vững đất nước.(*)nghĩa lịch sử. Những thành tựu này bắt (3) Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đạinguồn từ thay đổi nhận thức và đổi mới tư hóa bằng thể chế của nền kinh tế thị trườngduy về phát triển nói chung và về công nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu.nghiệp hóa nói riêng. Xét riêng về công Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệpnghiệp hóa, nhiều quan điểm cơ bản của của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế.Đảng đã đi từng bước hiện thực hóa và Các doanh nghiệp không phân biệt hìnhđược thực tiễn kiểm định là đúng đắn, phù thức sở hữu, thành phần và người dân đềuhợp. Đó là : là chủ thể công nghiệp hóa, hiện đại hóa. (1) Cần và có thể rút ngắn quá trình công (4) Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạinghiệp hóa, thu hẹp khoảng cách tụt hậu so hóa trong môi trường hội nhập quốc tế vàvới thế giới. trên cơ sở kết quả của hội nhập quốc tế. Kết (2) Gắn kết công nghiệp hóa với hiện đạihóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa với kinh Giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt (*)tế tri thức; công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nam. ĐT:0913234235. Email: Donam49@gmail.com. 15Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(94) - 2015hợp tốt sức mạnh của đất nước, của dân tộc triển có hiệu quả các khu công nghiệp, khuvới sức mạnh của thời đại, nội lực và ngoại công nghệ cao, khu kinh tế mở, khu kinh tếlực thành sức mạnh và nguồn lực tổng hợp tự do, khu nông nghiệp công nghệ cao.của quốc gia để rút ngắn quá trình công Nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia,nghiệp hóa, hiện đại hóa; nội lực là quyết doanh nghiệp và sản phẩm. Đổi mới môđịnh, ngoại lực là quan trọng. Bảo đảm độc hình tăng trưởng gắn với tái cơ cấu nềnlập tự chủ của đất nước, của nền kinh tế kinh tế. Phát triển nền kinh tế xanh, năngtrong quá trình chủ động và tích cực hội lượng sạch thân thiện với môi trường.nhập quốc tế dưới tác động của toàn cầu (6) Gắn kết chặt chẽ quá trình cônghóa; đa phương hóa, đa dạng hóa các quan nghiệp hóa với quá trình đô thị hóa; pháthệ với nước ngoài. Xây dựng nền kinh tế triển mạng lưới đô thị phân bổ hợp lý trênmở, hướng mạnh vào xuất khẩu; đồng thời các vùng nhằm đáp ứng yêu cầu của côngthay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm nghiệp hóa và thúc đẩy công nghiệp hóa;trong nước có hiệu quả. hiện đại hóa các thành phố lớn, thúc đẩy (5) Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh quá trình đô thị hóa nông thôn.tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp (7) Phát triển kinh tế đồng thời với pháthóa, hiện đại hóa. Đặc biệt coi trọng công triển văn hóa và xã hội; bảo đảm tiến bộ vànghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và công bằng xã hội, xây dựng nền văn hóanông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Đổi mới kinh tế Mô hình công nghiệp hóa Đẩy mạnh công nghiệp hóa Tái cơ cấu kinh tếTài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 271 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 191 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 185 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 180 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 178 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 130 0 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 121 0 0