Danh mục

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên nền tảng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của một số nước ASEAN - kinh nghiệm cho Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.59 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên nền tảng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của một số nước ASEAN - kinh nghiệm cho Việt Nam trình bày các nội dung: Khái niệm Công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Vai trò của khoa học công nghệ và Đổi mới Sáng tạo đối với Công nghiệp hoá, hiện đại hóa; Kinh nghiệm của một số nước ASEAN về Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là, dựa trên nền tảng khoa học công nghệ và Đổi mới Sáng tạo; Một số kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên nền tảng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của một số nước ASEAN - kinh nghiệm cho Việt Nam tạp chí việt nam hội nhập Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên nền tảng khoa học công nghệ và Đổi mới Sáng tạo của một số nước ASEAN - kinh nghiệm cho Việt Nam @ TS. Trịnh Văn Súy 1. Khái niệm Công nghiệp hoá, hiện “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình đại hoá. chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã được động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản nhiều nước bắt đầu thực hiện từ những năm lý kinh tế xã hội, từ sử dụng lao động thủ giữa thế kỷ XX, vì vậy với những cách tiếp công là chính sang sử dụng một cách phổ cận khác nhau thì cũng có những khái niệm biến sức lao động với công nghệ, phương có phần khác nhau, song có thể hiểu: tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến - Theo nghĩa hẹp: Công nghiệp hoá là bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp động xã hội cao”. (kinh tế tiền công nghiệp) sang nền kinh tế lấy công nghiệp làm chủ đạo, tỷ trọng lao 2. Vai trò của khoa học công nghệ và động trong nông nghiệp là chủ yếu sẽ giảm Đổi mới Sáng tạo đối với Công nghiệp dần và nhường cho lao động công nghiệp là hoá, hiện đại hóa. chủ yếu. - Khoa học công nghệ và Đổi mới - Theo nghĩa rộng: Công nghiệp hoá Sáng tạo là yếu tố quan trọng trong phát là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông triển lực lượng sản xuất hiện đại, bảo vệ nghiệp (kinh tế tiền công nghiệp) lên kinh tài nguyên môi trường, nâng cao năng suất, tế công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp lên xã chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển và hội công nghiệp, từ Văn minh nông nghiệp sức cạnh tranh của nền kinh tế. lên Văn minh công nghiệp. - Khoa học công nghệ thúc đẩy hình - Hiện đại hóa: Là quá trình thích nghi thành đồng bộ cơ chế, chính sách khuyến một cái gì đó với nhu cầu hoặc thói quen khích sáng tạo, hướng đến các mục tiêu hiện đại. Ở góc độ kinh tế - xã hội, hiện đại phát triển bền vững của đất nước. hoá là quá trình chuyển dịch căn bản từ xã - Khoa học công nghệ đã và đang trở hội truyền thống lên xã hội hiện đại, là quá thành lực lượng sản xuất trực tiếp (bao gồm trình làm cho nền kinh tế và đời sống xã khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa hội mang tính chất và trình độ của thời đại học xã hội, nhất là khoa học kinh tế) do con ngày nay. người tạo ra và thông qua còn người đến lực - Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7, BCH lượng sản xuất. Trung ương khóa VII Đảng ta khẳng định: - Khoa học công nghệ và Đổi mới 38 số 303 - tháng 6/2023 nghiên cứu trao đổi Sáng tạo đã tác động mạnh đến thời gian mới, trong khi Chính phủ tập trung tạo ra của các phát minh: Thời gian một phát minh thị trường cho các công nghệ, từ giai đoạn mới của khoa học ra đời thay thế cho phát này các chính sách KHCN, ĐMST bắt đầu minh cũ có xu hướng rút ngắn lại và phạm hình thành lối đi. vi ứng dụng của một thành tựu khoa học vào - Giai đoạn sáng tạo công nghệ, là giải sản xuất và đời sống ngày càng mở rộng. đoạn các chính sách KHCN, ĐMST thay đổi - Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới từ các tập đoàn lớn sang các doanh nghiệp sáng tạo Việt Nam đã và đang hình thành vừa và nhỏ và liên doanh. Viện nghiên cứu và phát triển khá nhanh, đưa Việt Nam trở do Chính phủ tài trợ và các trường đại học thành quốc gia năng động thứ 3 trong Đông cơ bản lấp đầy lỗ hổng của R&D dưới mức nam Á về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. tối ưu trong nghiên cứu cơ bản. Khoa học công nghệ ngày càng đóng góp 3.2 Trung Quốc nhiều vào giá trị giatăng của các sản phẩm hàng hóa (trên 30% giá trị công nghệ trong Theo các tài liệu nghiên cứu cho thấy giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp). quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá dựa Năm 2021, Việt Nam xếp thứ 48/132 quốc trên nền tảng khoa học công nghệ và Đổi gia, đứng thứ 2 trong 36 quốc gia có mức mới Sáng tạo của Trung Quốc cũng có ba thu nhập trung bình thấp được xếp hạng và giai đoạn cơ bản sau. đứng thứ 4 trong A ASEAN. Theo đánh giá - Giai đoạn giới thiệu công nghệ, giai của tổ chức năng suất Châu Á (APO), giai đoạn này Trung Quốc chủ yếu thực hiện đoạn 2010- 2019, Việt Nam được ghi nhận cách tiếp cận Viện nghiên cứu (GRI) từ là một trong những nước có tốc độ tăng TFP phía cung với tư cách là nhà sản xuất và dương và thuộc nhóm các nước tăng TFP công ty tư nhân với tư cách là người sử cao nhất, năm 2021, TFP đóng góp khoảng dụng đổi mới, hướng các đầu ra R&D của 37% vào tăng trưởng kinh tế. GRI của họ vào sản xuất và thương mại 3. Kinh nghiệm của một số nước nhưng không mấy thành công. Mặc dù đã ASEAN về Công nghiệp hoá, hiện đại nhận thức được tầm quan trọng của KHCN, hoá là, dựa trên nền tảng khoa học công ĐMST song các chính sách KHCN, ĐMST nghệ và Đổi mới Sáng tạo vẫn chưa phù hợp với nhu cầu của ngành 3.1 Hàn Quốc công nghiệp, thay vào đó Chính phủ Trung Quốc lại phụ thuộc rất nhiều vào thị trường T ...

Tài liệu được xem nhiều: