Công nghiệp nông thôn
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 611.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình công nghiệp nông thôn Trong sự phát triển của làng nghề Việt Nam. Công nghệp nông thôn được hiểu là hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ,các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp tại các xã,thị trấn,huyện. Công nghiệp hóa nông thôn được thực hiện dựa trên thế mạnh của từng vùng:nguồn nhân lực,tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là các làng nghề có tại mỗi địa phương....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghiệp nông thôn Công nghiệp nông thôn Trong sự phát triển của làng nghề Việt Nam • Bài thuyết trình gồm có 4 luận điểm: – Tổng quan về công nghiệp hóa nông thôn và các làng nghề truyền thống. – Thực trạng phát triển của làng nghề truyền thống: • Trước quá trình công nghiệp hóa nông thôn. • Sau quá trình công nghiệp hóa nông thôn. • Rút ra vai trò của công nghiệp hóa nông thôn. – Thực trạng của làng nghề hiện nay: • Thuận lợi. • Khó khăn. • Cách khắc phục. – Kết luân. Công nghiệp hóa nông thôn • Công nghệp nông thôn được hiểu là hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ,các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp tại các xã,thị trấn,huyện. • Công nghiệp hóa nông thôn được thực hiện dựa trên thế mạnh của từng vùng:nguồn nhân lực,tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là các làng nghề có tại mỗi địa phương. Thực trạng phát triển của các làng nghề truyền thống • Trước quá trình công nghiệp hóa nông thôn: • Các làng nghề phát triển theo qui mô nhỏ lẻ,chưa có sự liên kết giữa các làng nghề.Các làng nghề gặp khó khăn trong về nguồn cung cấp nguyên liệu hay thị trường đầu ra,các làng nghề còn có sự phân hóa lợi ích. • Các làng nghề nằm xen kẽ với khu dân cư ,nên việc mở rộng mặt bằng sản xuất tỏ ra là một điều khó khăn ,cũng như vấn đề xử lí rác thải tại các làng nghề. • Lao động tại các làng nghề thường là lao động thủ công nên năng suất lao động còn thấp. • Lao động tại các làng nghề thường chưa qua đào tạo nên trình độ lao động còn thấp,khả năng áp dụng khoa học vào sản xuất còn hạn chế. • Các làng nghề hoạt động chưa thực sự tách khỏi nông nghiệp nên gặp phải nhiều khó khăn. Sau quá trình công nghiệp hóa nông thôn • Các thiết bị khoa học kĩ thật được các làng nghề mạnh dạn đưa vào sản xuất và đã đạt được những kết quả cao. • Nhà nước khuyến khích đầu tư cả về vốn lẫn công nghệ cho các làng nghề tạo tiền để rất lớn cho các làng nghề phát triển. • Các làng nghề đã có sự liên kết với nhau cả thị trương đầu vào và đầu ra của việc tiêu thụ sản phẩm. • Lao động tại các làng nghề có cơ hội được đào tạo bài bản,nhiều trường lớp dạy nghề được mở ra để dạy nghề. • Qui mô tại các làng nghề ngày càng được mở rộng,thu hút nhiều lao động không chỉ trong khu vực mà còn cả các vùng xung quanh. • Chất lượng các sản phẩm làng nghề ngày càng được nâng cao,mẫu mã sản phẩm ngày càng đa dang. • Vai trò của công nghiệp hóa nông thôn thông qua các làng nghề truyền thống: – Giải quết vấn đề việc làm cho một bộ phận lớn người nông dân,nâng cao thu nhập từ đó nâng cao đời sống người nông dân. – Giải quết phần nào vấn đề môi trường tại các làng nghề. – Góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa. – Vừa góp phần giữ gìn và phát triển văn hóa truyền thống,tạo diện mạo đô thị mới cho nông thôn. – Tăng sản lượng sản phẩm các làng nghề truyền thống cho xuất khẩu, góp phẩn làm tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu có ý nghĩa rất tích cực đối với nền kinh tế. Thực trạng phát triển của làng nghề truyền thống hiện nay Thuận lợi: – Làng nghề truyền thống đã có bề dày phát triển lâu đời. – Các nghệ nhân tại các làng nghề có bề dày kinh nghiệm. – Làng nghề được sự quan tâm hỗ trợ của nhà nước. • Nước ta có nguồn tài nguyên phong phú.Người dân VIỆT NAM thông minh,cần cù,chịu khó. • Đời sống vật chất của người dân ngày càng cao tạo ra thị trường lớn cho việc tiêu thụ các sản phẩm làng nghề cũng như các sản phẩm công nghiệp khác. • Các làng nghề tập trung tại vùng nông thôn nên nguồn lao động dồi dào.Một số khu vực tận dụng cả được lao động nông nhàn và lao động già,khuyết tật mà các khu vực công nghiệp khác không chấp nhận. • Khó khăn: – Chất lượng sản phẩm của các làng nghề còn kém,chưa đồng đều,sản phẩm đơn điệu về kiểu dáng,độ tinh xảo trong các chi tiết chưa cao,chưa khẳng định được vị trí trên thị trường xuất khẩu. – Công tác marketing và tiếp thị của các làng nghề còn nhiều yếu kém. • Hiện nay việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các làng nghề đều phụ thuộc vào chủ bao tiêu và chủ bao mua. • Trình độ lao động tại các làng nghề còn thấp • Việc qui hoạch và phát triển làng nghề chưa hợp lí nhất là việc qui hoạch mặt bằng sản xuất cho các khu công nghiệp tập trung. • Quản lí nhà nước còn lúng túng chưa hợp lí,thiếu chặt chẽ. Các làng nghề hiện nay chưa có chỉ tiêu để đánh giá cụ thể và các làng nghề chưa có những cơ quan chức năng quản lí. • Thi trường tiêu thụ còn hạn chế gặp nhiều khó khăn,sản phẩm làm ra nhiều nhưng thị trường tiêu thụ còn hạn hẹp. • Các doanh nghiệp làng nghề đứng trước tình trạng thiếu vốn. • Nhóm ngành phục vụ công nghiệp nông thôn như:hóa chất,cơ khí,năng lượng...còn kém phát triển chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất của các làng nghề.Nó kìm hãm sự phát triển của các làng nghề. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghiệp nông thôn Công nghiệp nông thôn Trong sự phát triển của làng nghề Việt Nam • Bài thuyết trình gồm có 4 luận điểm: – Tổng quan về công nghiệp hóa nông thôn và các làng nghề truyền thống. – Thực trạng phát triển của làng nghề truyền thống: • Trước quá trình công nghiệp hóa nông thôn. • Sau quá trình công nghiệp hóa nông thôn. • Rút ra vai trò của công nghiệp hóa nông thôn. – Thực trạng của làng nghề hiện nay: • Thuận lợi. • Khó khăn. • Cách khắc phục. – Kết luân. Công nghiệp hóa nông thôn • Công nghệp nông thôn được hiểu là hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ,các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp tại các xã,thị trấn,huyện. • Công nghiệp hóa nông thôn được thực hiện dựa trên thế mạnh của từng vùng:nguồn nhân lực,tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là các làng nghề có tại mỗi địa phương. Thực trạng phát triển của các làng nghề truyền thống • Trước quá trình công nghiệp hóa nông thôn: • Các làng nghề phát triển theo qui mô nhỏ lẻ,chưa có sự liên kết giữa các làng nghề.Các làng nghề gặp khó khăn trong về nguồn cung cấp nguyên liệu hay thị trường đầu ra,các làng nghề còn có sự phân hóa lợi ích. • Các làng nghề nằm xen kẽ với khu dân cư ,nên việc mở rộng mặt bằng sản xuất tỏ ra là một điều khó khăn ,cũng như vấn đề xử lí rác thải tại các làng nghề. • Lao động tại các làng nghề thường là lao động thủ công nên năng suất lao động còn thấp. • Lao động tại các làng nghề thường chưa qua đào tạo nên trình độ lao động còn thấp,khả năng áp dụng khoa học vào sản xuất còn hạn chế. • Các làng nghề hoạt động chưa thực sự tách khỏi nông nghiệp nên gặp phải nhiều khó khăn. Sau quá trình công nghiệp hóa nông thôn • Các thiết bị khoa học kĩ thật được các làng nghề mạnh dạn đưa vào sản xuất và đã đạt được những kết quả cao. • Nhà nước khuyến khích đầu tư cả về vốn lẫn công nghệ cho các làng nghề tạo tiền để rất lớn cho các làng nghề phát triển. • Các làng nghề đã có sự liên kết với nhau cả thị trương đầu vào và đầu ra của việc tiêu thụ sản phẩm. • Lao động tại các làng nghề có cơ hội được đào tạo bài bản,nhiều trường lớp dạy nghề được mở ra để dạy nghề. • Qui mô tại các làng nghề ngày càng được mở rộng,thu hút nhiều lao động không chỉ trong khu vực mà còn cả các vùng xung quanh. • Chất lượng các sản phẩm làng nghề ngày càng được nâng cao,mẫu mã sản phẩm ngày càng đa dang. • Vai trò của công nghiệp hóa nông thôn thông qua các làng nghề truyền thống: – Giải quết vấn đề việc làm cho một bộ phận lớn người nông dân,nâng cao thu nhập từ đó nâng cao đời sống người nông dân. – Giải quết phần nào vấn đề môi trường tại các làng nghề. – Góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa. – Vừa góp phần giữ gìn và phát triển văn hóa truyền thống,tạo diện mạo đô thị mới cho nông thôn. – Tăng sản lượng sản phẩm các làng nghề truyền thống cho xuất khẩu, góp phẩn làm tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu có ý nghĩa rất tích cực đối với nền kinh tế. Thực trạng phát triển của làng nghề truyền thống hiện nay Thuận lợi: – Làng nghề truyền thống đã có bề dày phát triển lâu đời. – Các nghệ nhân tại các làng nghề có bề dày kinh nghiệm. – Làng nghề được sự quan tâm hỗ trợ của nhà nước. • Nước ta có nguồn tài nguyên phong phú.Người dân VIỆT NAM thông minh,cần cù,chịu khó. • Đời sống vật chất của người dân ngày càng cao tạo ra thị trường lớn cho việc tiêu thụ các sản phẩm làng nghề cũng như các sản phẩm công nghiệp khác. • Các làng nghề tập trung tại vùng nông thôn nên nguồn lao động dồi dào.Một số khu vực tận dụng cả được lao động nông nhàn và lao động già,khuyết tật mà các khu vực công nghiệp khác không chấp nhận. • Khó khăn: – Chất lượng sản phẩm của các làng nghề còn kém,chưa đồng đều,sản phẩm đơn điệu về kiểu dáng,độ tinh xảo trong các chi tiết chưa cao,chưa khẳng định được vị trí trên thị trường xuất khẩu. – Công tác marketing và tiếp thị của các làng nghề còn nhiều yếu kém. • Hiện nay việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các làng nghề đều phụ thuộc vào chủ bao tiêu và chủ bao mua. • Trình độ lao động tại các làng nghề còn thấp • Việc qui hoạch và phát triển làng nghề chưa hợp lí nhất là việc qui hoạch mặt bằng sản xuất cho các khu công nghiệp tập trung. • Quản lí nhà nước còn lúng túng chưa hợp lí,thiếu chặt chẽ. Các làng nghề hiện nay chưa có chỉ tiêu để đánh giá cụ thể và các làng nghề chưa có những cơ quan chức năng quản lí. • Thi trường tiêu thụ còn hạn chế gặp nhiều khó khăn,sản phẩm làm ra nhiều nhưng thị trường tiêu thụ còn hạn hẹp. • Các doanh nghiệp làng nghề đứng trước tình trạng thiếu vốn. • Nhóm ngành phục vụ công nghiệp nông thôn như:hóa chất,cơ khí,năng lượng...còn kém phát triển chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất của các làng nghề.Nó kìm hãm sự phát triển của các làng nghề. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp nông thôn công nghiệp hóa tài nguyên thiên nhiên làng nghề truyền thống hợp tác xã hiện đại hóaTài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 194 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 186 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 184 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 184 0 0 -
24 trang 162 0 0
-
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 148 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
81 trang 129 1 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 125 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 119 0 0