Công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 74.63 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết gồm 2 phần chính: Phần 1-Công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvăn hóa năm 2014 (Về công tác tham mưu, tổ chức thực hiện nhằmtăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về di sảnvăn hóa; Về công tác phát triển sự nghiệp); Phần 2-Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015S 1 (50) - 2015 - C“ng tŸc b o v ...CÔNG TÁC BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢNVĂN HÓA NĂM 2014 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG,NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM 2015TS. NGUY N TH HÙNG*1. Công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvăn hóa năm 2014Năm 2014, hưởng ứng phong trào thi đua yêunước của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch vớichủ đề “Trách nhiệm, kỷ cương, tiết kiệm, hiệu quả”,quán triệt đường lối, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước và bám sát sự chỉ đạo, điều hànhcủa lãnh đạo Bộ, ngành Di sản văn hóa đã chủ độngxây dựng, triển khai và hoàn thành tốt các chỉ tiêu,nhiệm vụ đã đề ra trong kế hoạch công tác năm2014. Về cơ bản, hoạt động bảo vệ và phát huy giátrị di sản văn hóa đã có nhiều chuyển biến tích cực.Nhận thức của xã hội về giá trị di sản văn hóa tiếptục được nâng lên, đặc biệt là những di sản văn hóađã được UNESCO ghi danh và những di sản đượcghi vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốcgia. Các Bộ, ngành, địa phương về cơ bản đã thựchiện tốt công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvăn hóa; kịp thời chỉ đạo các cơ quan chức năngthực hiện rà soát, kiện toàn bộ máy quản lý, xâydựng quy chế phân cấp quản lý di sản văn hóa. Hệthống bảo tàng Việt Nam tiếp tục được mở rộng cảở khu vực công lập và ngoài công lập”; việc ứngdụng công nghệ thông tin trong hoạt động bảo vệvà phát huy giá trị di sản văn hóa, đã có bước tiếnmới thông qua việc hoàn thành và đưa vào sử dụng02 phần mềm quản lý bảo tàng và quản lý di sảnvăn hóa phi vật thể.* C c tr ng C c Di s n văn hóaTuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến nêutrên, vẫn còn một số tồn tại, như: hiện tượng viphạm di tích, việc cung tiến hiện vật vào di tíchchưa được quản lý chặt chẽ; công tác kiểm kê,việc triển khai các đề án bảo vệ và phát huy giá trịdi sản văn hóa phi vật thể tại các địa phương cònchậm do thiếu nguồn lực; cùng những vấn đề tồntại về thực trạng hệ thống bảo tàng Việt Namtrong nhiều năm qua vẫn chưa thể giải quyếttriệt để, như: chậm đổi mới, thiếu tính hấp dẫn; tổchức, hoạt động của các bảo tàng còn chưa đồngđều, đặc biệt là việc đổi mới hoạt động của đơnvị nhằm thu hút công chúng đến với bảo tàng;việc triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể hệthống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 tại các Bộ,ngành địa phương còn chậm, chưa đáp ứng đượccác yêu cầu, nhiệm vụ, tiến độ được xác định tạiQuy hoạch.Về công tác tham mưu, tổ chức thực hiện nhằmtăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về di sảnvăn hóaĐể tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý vàtăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnhvực di sản văn hóa, trong năm qua, ngành Di sảnvăn hóa đã thực hiện tốt công tác tham mưu choBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch triển khai nhiềunhiệm vụ mang tính chiến lược, nhằm cụ thể hóanhững vấn đề còn vướng mắc, đáp ứng thực tiễnsự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa, cụ thể:17Nguy n Th H•ng: C“ng tŸc b o v vš phŸt huy...18Nghiên cứu, xây dựng trình Chính phủ ban hànhNghị định số 62/2014/NĐ-CP ngày 25/6/2014 quyđịnh về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”,“Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phivật thể.Đăng ký xây dựng “Nghị định của Chính phủvề quản lý, bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiênthế giới ở Việt Nam” trong chương trình công tácnăm 2015.Tham mưu lãnh đạo Bộ có văn bản trình Thủtướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảotồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích lịch sử quốc giađặc biệt Những địa điểm khởi nghĩa Yên Thế, BắcGiang; Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giátrị thành Nhà Hồ và vùng phụ cận gắn với phát triểndu lịch; bổ sung Bảo tàng Báo chí Việt Nam vào Quyhoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến 2020và phê duyệt đề án xây dựng Bảo tàng này; Nhiệmvụ điều chỉnh Quy hoạch phát triển Khu di tích lịch sửđền Hùng, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025.Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thànhcông Lễ đón Bằng của UNESCO vinh danh Nghệthuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản văn hóa phi vậtthể đại diện của nhân loại; Lễ đón nhận Giải thưởngvề Bảo tồn di sản văn hóa năm 2013 của UNESCOkhu vực châu Á - Thái Bình Dương cho Dự án Bảotồn nhà cổ truyền thống tại làng cổ Đường Lâm; Hộinghị - Hội thảo “Quản lý Di sản văn hóa và thiênnhiên thế giới ở Việt Nam”; Festival Đờn ca Tài tử lầnthứ nhất tại tỉnh Bạc Liêu; Liên hoan Ca trù toànquốc 2014; Hội thảo khoa học “Văn hóa biển đảo bảo vệ và phát huy giá trị”. Đồng thời, phối hợp tậphuấn công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa cho các cán bộ ở địa phương, mở các lớp bồidưỡng kiến thức về bảo quản, tu bổ, phục hồi ditích cho các đối tượng là kiến trúc sư, kỹ sư xâydựng hoạt động trong lĩnh vực bảo quản, tu bổ,phục hồi di tích.Trong năm qua, một số hoạt động của Ngànhđược báo chí, dư luận xã hội đánh giá cao, tiêu biểu,như: việc triển khai thực hiện chỉ đạo của Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch tại Công văn số2662/BVHTTDL-MTNATL ngày 08/8/2014 về việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015S 1 (50) - 2015 - C“ng tŸc b o v ...CÔNG TÁC BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢNVĂN HÓA NĂM 2014 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG,NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM 2015TS. NGUY N TH HÙNG*1. Công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvăn hóa năm 2014Năm 2014, hưởng ứng phong trào thi đua yêunước của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch vớichủ đề “Trách nhiệm, kỷ cương, tiết kiệm, hiệu quả”,quán triệt đường lối, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước và bám sát sự chỉ đạo, điều hànhcủa lãnh đạo Bộ, ngành Di sản văn hóa đã chủ độngxây dựng, triển khai và hoàn thành tốt các chỉ tiêu,nhiệm vụ đã đề ra trong kế hoạch công tác năm2014. Về cơ bản, hoạt động bảo vệ và phát huy giátrị di sản văn hóa đã có nhiều chuyển biến tích cực.Nhận thức của xã hội về giá trị di sản văn hóa tiếptục được nâng lên, đặc biệt là những di sản văn hóađã được UNESCO ghi danh và những di sản đượcghi vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốcgia. Các Bộ, ngành, địa phương về cơ bản đã thựchiện tốt công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvăn hóa; kịp thời chỉ đạo các cơ quan chức năngthực hiện rà soát, kiện toàn bộ máy quản lý, xâydựng quy chế phân cấp quản lý di sản văn hóa. Hệthống bảo tàng Việt Nam tiếp tục được mở rộng cảở khu vực công lập và ngoài công lập”; việc ứngdụng công nghệ thông tin trong hoạt động bảo vệvà phát huy giá trị di sản văn hóa, đã có bước tiếnmới thông qua việc hoàn thành và đưa vào sử dụng02 phần mềm quản lý bảo tàng và quản lý di sảnvăn hóa phi vật thể.* C c tr ng C c Di s n văn hóaTuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến nêutrên, vẫn còn một số tồn tại, như: hiện tượng viphạm di tích, việc cung tiến hiện vật vào di tíchchưa được quản lý chặt chẽ; công tác kiểm kê,việc triển khai các đề án bảo vệ và phát huy giá trịdi sản văn hóa phi vật thể tại các địa phương cònchậm do thiếu nguồn lực; cùng những vấn đề tồntại về thực trạng hệ thống bảo tàng Việt Namtrong nhiều năm qua vẫn chưa thể giải quyếttriệt để, như: chậm đổi mới, thiếu tính hấp dẫn; tổchức, hoạt động của các bảo tàng còn chưa đồngđều, đặc biệt là việc đổi mới hoạt động của đơnvị nhằm thu hút công chúng đến với bảo tàng;việc triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể hệthống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 tại các Bộ,ngành địa phương còn chậm, chưa đáp ứng đượccác yêu cầu, nhiệm vụ, tiến độ được xác định tạiQuy hoạch.Về công tác tham mưu, tổ chức thực hiện nhằmtăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về di sảnvăn hóaĐể tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý vàtăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnhvực di sản văn hóa, trong năm qua, ngành Di sảnvăn hóa đã thực hiện tốt công tác tham mưu choBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch triển khai nhiềunhiệm vụ mang tính chiến lược, nhằm cụ thể hóanhững vấn đề còn vướng mắc, đáp ứng thực tiễnsự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa, cụ thể:17Nguy n Th H•ng: C“ng tŸc b o v vš phŸt huy...18Nghiên cứu, xây dựng trình Chính phủ ban hànhNghị định số 62/2014/NĐ-CP ngày 25/6/2014 quyđịnh về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”,“Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phivật thể.Đăng ký xây dựng “Nghị định của Chính phủvề quản lý, bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiênthế giới ở Việt Nam” trong chương trình công tácnăm 2015.Tham mưu lãnh đạo Bộ có văn bản trình Thủtướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảotồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích lịch sử quốc giađặc biệt Những địa điểm khởi nghĩa Yên Thế, BắcGiang; Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giátrị thành Nhà Hồ và vùng phụ cận gắn với phát triểndu lịch; bổ sung Bảo tàng Báo chí Việt Nam vào Quyhoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến 2020và phê duyệt đề án xây dựng Bảo tàng này; Nhiệmvụ điều chỉnh Quy hoạch phát triển Khu di tích lịch sửđền Hùng, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025.Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thànhcông Lễ đón Bằng của UNESCO vinh danh Nghệthuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản văn hóa phi vậtthể đại diện của nhân loại; Lễ đón nhận Giải thưởngvề Bảo tồn di sản văn hóa năm 2013 của UNESCOkhu vực châu Á - Thái Bình Dương cho Dự án Bảotồn nhà cổ truyền thống tại làng cổ Đường Lâm; Hộinghị - Hội thảo “Quản lý Di sản văn hóa và thiênnhiên thế giới ở Việt Nam”; Festival Đờn ca Tài tử lầnthứ nhất tại tỉnh Bạc Liêu; Liên hoan Ca trù toànquốc 2014; Hội thảo khoa học “Văn hóa biển đảo bảo vệ và phát huy giá trị”. Đồng thời, phối hợp tậphuấn công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa cho các cán bộ ở địa phương, mở các lớp bồidưỡng kiến thức về bảo quản, tu bổ, phục hồi ditích cho các đối tượng là kiến trúc sư, kỹ sư xâydựng hoạt động trong lĩnh vực bảo quản, tu bổ,phục hồi di tích.Trong năm qua, một số hoạt động của Ngànhđược báo chí, dư luận xã hội đánh giá cao, tiêu biểu,như: việc triển khai thực hiện chỉ đạo của Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch tại Công văn số2662/BVHTTDL-MTNATL ngày 08/8/2014 về việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa Quản lý nhà nước Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể Luật di sản văn hóa Quy hoạch phát triển Di tích lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 404 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 374 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 368 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 293 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0
-
2 trang 268 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 266 0 0 -
17 trang 240 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 180 0 0