Công tác biên mục mô tả của thư viện trường trung học cơ sở
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 750.36 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái quát về công tác biên mục mô tả và thực trạng công tác biên mục mô tả tại các thư viện trường trung học cơ sở (THCS) hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng biên mục mô tả tại các trường THCS trong thời kỳ chuyển đổi số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác biên mục mô tả của thư viện trường trung học cơ sở TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ ISSN 2615-9538 Website: http://hluv.edu.vn/vi/tckh CÔNG TÁC BIÊN MỤC MÔ T CỦA THƯ VI N TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Trần Thu Th y1, Dương Thị Thúy Hằng1, Nguy n Thị Th o2 Ngày nhận bài: 31/8/2023 Ngày chấp nhận đăng: 23/11/2023 Tóm t t: Biên mục mô tả là một khâu nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động thông tin - thưviện nhằm quản lý nguồn tài nguyên thông tin và xây dựng bộ máy tra cứu thông tin, gip ngườidùng tin (NDT) tra cứu khai thác tài liệu được thuận lợi, nhanh chóng và chính xác. Bài viếttrình bày khái quát về công tác biên mục mô tả và thực trạng công tác biên mục mô tả tại cácthư viện trường trung học cơ sở (THCS) hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằmnâng cao chất lượng biên mục mô tả tại các trường THCS trong thời kỳ chuyển đổi số. T khóa: Thư viện trường học, biên mục mô tả, thư mục, mục lục trực tuyến. DISCRIPTIVE CATALOGING IN SECONDARY SCHOOL LIBRARIES Abstract: Descriptive cataloging is a very important practice in library work to manageinfomation resources and build a catalog system to serve the search for. The article presents therole of descriptive cataloging and the current status of descriptive cataloging in secondaryschool libraries, thereby proposing some recommendations to improve the quality of descriptivecataloging in the present period. Keywords: School library, descriptive cataloguing, catalog, online catalogue. Đ TV NĐ Công tác biên mục mô tả là một khâu nghiệp vụ rất quan trọng trong hoạt động thông tin -thư viện nói chung, hoạt động thư viện trường trung học cơ s (THCS) nói riêng. Sản phẩm củacông tác biên mục mô tả là các phi u mục lục/biểu ghi thư mục có chứa các thông tin cơ bản vềmột tài liệu nhằm tạo ra hệ thống tra cứu của thư viện. Biên mục mô tả được cc thư viện trườngTHCS rất chú trọng vì “Hệ thống tra cứu tài nguyên thông tin được thực hiện trực tiếp tại thưviện, đảm bảo tra cứu dễ dàng, đồng thời có thể truy xuất được dữ liệu liên quan”[5] là một tiêuchí không thể thi u để thư viện được công nhận đạt chuẩn mức độ 1 tr lên theo thông tư16/2022/TT-BGDĐT. Đ c biệt, để liên thông gi a cc thư viện trường THCS trong bối cảnhchuyển đổi số thì vấn đề chuẩn hóa và đồng bộ hóa công tác biên mục mô tả là đòi hỏi cấp thi ttrong giai đoạn hiện nay. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận 1. 1. Khái niệm - Thư vi n trường trung học cơ sở “Thư viện cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, … là thư viện có tài nguyên 1 Trung tâm Thư viện - Thi t bị, Trường Đại học Hoa Lư; Email: ttthuy@hluv.edu.vn 2 Trung tâm Ngoại ng - Tin học, Trường Đại học Hoa Lư 159thông tin phục vụ người học và người dạy...”[4]. Theo Điểm b Khoản 2 Điều 6 Luật Giáo dục2019: “Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trunghọc phổ thông”[3]. Vì vậy, thư viện THCS là thư viện có tài nguyên thông tin phục vụ người họcvà người dạy trong cc trường THCS. - Biên m c mô t Biên mục mô tả (Descriptive cataloguing) còn gọi là mô tả thư mục là việc l a chọn nh ngchi ti t đ c trưng của một tài liệu và trình bày chúng theo các quy tắc nhất định giúp bạn đọcnhận dạng về một tài liệu trước khi ti p xúc tr c ti p với tài liệu đ?. Theo tác giả Vũ Văn Sơn: “Biên mục mô tả là một bộ phận của quá trình biên mục có liênquan tới việc nhận dạng một tài liệu và ghi lại những thông tin về tài liệu để gip lưu giữ và tìmlại tài liệu một cách chính xác và không nhầm lẫn với các tài liệu khác”[6]. Bảng thuật ng trong nguyên tắc biên mục quốc t (IFLA, 2009) đ? định ngh a biên mục mô tảlà “phần của công tác biên mục cung cấp dữ liệu mô tả và các điểm truy cập không phải chủ đề”[1]. Tóm lại, biên mục mô tả là một bộ phận của quá trình biên mục trong thư viện trườngTHCS c? liên quan đ n việc nhận dạng một tài liệu, được thể hiện qua cc điểm truy cập đượctạo lập và ghi lại nh ng thông tin về tài liệu ấy một cách chính xác mà không nhầm l n với cáctài liệu khác. 1.2. Ch c năng, nhiệm v c a biên m c mô t? trong hoạt đ ng thư viện Các chức năng của biên mục mô tả trong hoạt động thư viện trường THCS bao gồm: - Xc định và đ c trưng hóa tài liệu: Chức năng này đảm bảo rằng các thuộc tính quantrọng của tài liệu được xc định và mô tả một cch chính xc. Điều này bao gồm việc xc địnhtiêu đề, tác giả, chủ đề, ngôn ng , hình thức tài liệu, năm xuất bản, và cc đ c điểm khc để tạora một bản mô tả chi ti t về tài liệu. - Phân loại tài liệu: Chức năng này liên quan đ n việc xc định và sắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác biên mục mô tả của thư viện trường trung học cơ sở TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ ISSN 2615-9538 Website: http://hluv.edu.vn/vi/tckh CÔNG TÁC BIÊN MỤC MÔ T CỦA THƯ VI N TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Trần Thu Th y1, Dương Thị Thúy Hằng1, Nguy n Thị Th o2 Ngày nhận bài: 31/8/2023 Ngày chấp nhận đăng: 23/11/2023 Tóm t t: Biên mục mô tả là một khâu nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động thông tin - thưviện nhằm quản lý nguồn tài nguyên thông tin và xây dựng bộ máy tra cứu thông tin, gip ngườidùng tin (NDT) tra cứu khai thác tài liệu được thuận lợi, nhanh chóng và chính xác. Bài viếttrình bày khái quát về công tác biên mục mô tả và thực trạng công tác biên mục mô tả tại cácthư viện trường trung học cơ sở (THCS) hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằmnâng cao chất lượng biên mục mô tả tại các trường THCS trong thời kỳ chuyển đổi số. T khóa: Thư viện trường học, biên mục mô tả, thư mục, mục lục trực tuyến. DISCRIPTIVE CATALOGING IN SECONDARY SCHOOL LIBRARIES Abstract: Descriptive cataloging is a very important practice in library work to manageinfomation resources and build a catalog system to serve the search for. The article presents therole of descriptive cataloging and the current status of descriptive cataloging in secondaryschool libraries, thereby proposing some recommendations to improve the quality of descriptivecataloging in the present period. Keywords: School library, descriptive cataloguing, catalog, online catalogue. Đ TV NĐ Công tác biên mục mô tả là một khâu nghiệp vụ rất quan trọng trong hoạt động thông tin -thư viện nói chung, hoạt động thư viện trường trung học cơ s (THCS) nói riêng. Sản phẩm củacông tác biên mục mô tả là các phi u mục lục/biểu ghi thư mục có chứa các thông tin cơ bản vềmột tài liệu nhằm tạo ra hệ thống tra cứu của thư viện. Biên mục mô tả được cc thư viện trườngTHCS rất chú trọng vì “Hệ thống tra cứu tài nguyên thông tin được thực hiện trực tiếp tại thưviện, đảm bảo tra cứu dễ dàng, đồng thời có thể truy xuất được dữ liệu liên quan”[5] là một tiêuchí không thể thi u để thư viện được công nhận đạt chuẩn mức độ 1 tr lên theo thông tư16/2022/TT-BGDĐT. Đ c biệt, để liên thông gi a cc thư viện trường THCS trong bối cảnhchuyển đổi số thì vấn đề chuẩn hóa và đồng bộ hóa công tác biên mục mô tả là đòi hỏi cấp thi ttrong giai đoạn hiện nay. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận 1. 1. Khái niệm - Thư vi n trường trung học cơ sở “Thư viện cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, … là thư viện có tài nguyên 1 Trung tâm Thư viện - Thi t bị, Trường Đại học Hoa Lư; Email: ttthuy@hluv.edu.vn 2 Trung tâm Ngoại ng - Tin học, Trường Đại học Hoa Lư 159thông tin phục vụ người học và người dạy...”[4]. Theo Điểm b Khoản 2 Điều 6 Luật Giáo dục2019: “Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trunghọc phổ thông”[3]. Vì vậy, thư viện THCS là thư viện có tài nguyên thông tin phục vụ người họcvà người dạy trong cc trường THCS. - Biên m c mô t Biên mục mô tả (Descriptive cataloguing) còn gọi là mô tả thư mục là việc l a chọn nh ngchi ti t đ c trưng của một tài liệu và trình bày chúng theo các quy tắc nhất định giúp bạn đọcnhận dạng về một tài liệu trước khi ti p xúc tr c ti p với tài liệu đ?. Theo tác giả Vũ Văn Sơn: “Biên mục mô tả là một bộ phận của quá trình biên mục có liênquan tới việc nhận dạng một tài liệu và ghi lại những thông tin về tài liệu để gip lưu giữ và tìmlại tài liệu một cách chính xác và không nhầm lẫn với các tài liệu khác”[6]. Bảng thuật ng trong nguyên tắc biên mục quốc t (IFLA, 2009) đ? định ngh a biên mục mô tảlà “phần của công tác biên mục cung cấp dữ liệu mô tả và các điểm truy cập không phải chủ đề”[1]. Tóm lại, biên mục mô tả là một bộ phận của quá trình biên mục trong thư viện trườngTHCS c? liên quan đ n việc nhận dạng một tài liệu, được thể hiện qua cc điểm truy cập đượctạo lập và ghi lại nh ng thông tin về tài liệu ấy một cách chính xác mà không nhầm l n với cáctài liệu khác. 1.2. Ch c năng, nhiệm v c a biên m c mô t? trong hoạt đ ng thư viện Các chức năng của biên mục mô tả trong hoạt động thư viện trường THCS bao gồm: - Xc định và đ c trưng hóa tài liệu: Chức năng này đảm bảo rằng các thuộc tính quantrọng của tài liệu được xc định và mô tả một cch chính xc. Điều này bao gồm việc xc địnhtiêu đề, tác giả, chủ đề, ngôn ng , hình thức tài liệu, năm xuất bản, và cc đ c điểm khc để tạora một bản mô tả chi ti t về tài liệu. - Phân loại tài liệu: Chức năng này liên quan đ n việc xc định và sắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thư viện trường học Biên mục mô tả Mục lục trực tuyến Hoạt động thông tin - thư viện Thời kỳ chuyển đổi sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 413 0 0 -
Đề xuất giải pháp cho chương trình chuyển đổi số trong thư viện
5 trang 174 0 0 -
Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông
171 trang 140 5 0 -
Big data và xu hướng ứng dụng trong hoạt động thông tin - thư viện
6 trang 45 0 0 -
Chuyển đối số với hoạt động thông tin - thư viện
9 trang 40 0 0 -
Một số yêu cầu của thư viện trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học
7 trang 37 0 0 -
Bài giảng Mô tả tài liệu thư viện (Ngành: Thư viện) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
88 trang 34 0 0 -
3 trang 29 0 0
-
Báo cáo đề tài Thư viện trường học
9 trang 28 0 0 -
Cần thiết phải có một bộ tiêu đề đề mục Tiếng Việt trong ngành Thông tin Thư viện Việt Nam
9 trang 27 0 0