Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong tình hình mới
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.62 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tiễn công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả thời gian qua cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt được, cơ quan hải quan cũng gặp một số khó khăn, vướng mắc do các quy định pháp luật còn chồng chéo, thiếu tính thống nhất, chưa phù hợp với thực tiễn, cần được nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp yêu cầu của thực tiễn, nhất là trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, sự bùng nổ phát triển của thương mại điện tử. Bài viết này trình bày một số tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong lĩnh vực hải quan. Qua đó, đề ra một số phương hướng, nhiệm vụ và kiến nghị trong công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong tình hình mớiKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI VÀ HÀNG GIẢ TRONG TÌNH HÌNH MỚI ThS. Nguyễn Hùng Anh - Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu NCS. Phạm Văn Bằng - Cục Điều tra chống buôn lậu Thời gian qua, Đảng, Chính phủ, Bộ Tài chính luôn quán triệt và giao nhiệm vụ chongành Hải quan trong việc thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp thúcđẩy hoạt động ngoại thương, phát triển kinh tế. Theo đó, tỷ lệ phân luồng tờ khai - luồngđỏ luôn ở mức dưới 5%. Điều này, tiềm ẩn rủi ro cao việc các đối tượng lợi dụng chínhsách phân luồng (miễn kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế) để buôn lậu, gian lận thương mại.Do vậy, nhiệm vụ kiểm soát phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại được xác định lànhiệm vụ chính, trọng tâm, quan trọng của ngành hải quan vừa đảm bảo thực thi các quyđịnh pháp luật, vừa để bảo vệ lợi ích chính đáng của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sảnxuất, kinh doanh, quyền lợi người tiêu dùng, trống thất thu thuế, góp phần ổn định thịtrường trong nước và phát triển xã hội. Thực tiễn công tác chống buôn lậu, gian lận thươngmại và hàng giả thời gian qua cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt được, cơ quan hải quancũng gặp một số khó khăn, vướng mắc do các quy định pháp luật còn chồng chéo, thiếutính thống nhất, chưa phù hợp với thực tiễn, cần được nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chophù hợp yêu cầu của thực tiễn, nhất là trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, sự bủngnổ phát triển của thương mại điện tử. 1. Đặt vấn đề Việt Nam là đất nước có vị trí địa lý thuận lợi cho các hoạt động giao thương, dichuyển giữa các quốc gia trong khu vực và trên toàn cầu. Việt Nam đã ký kết nhiều hiệpđịnh thương mại ưu đãi thuế quan (FTA) với các nước trên thế giới. Chính phủ, Bộ Tàichính ban hành nhiều chính sách đễ hỗ trợ, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương.Tuy nhiên, Việt Nam cũng là một trong những điểm nóng các đối tượng buôn lậu hướngtới như: mượn đường trung chuyển, quá cảnh để thẩm lậu hàng hóa, vận chuyển trái phépcác chất ma túy; lợi dụng ưu đãi thuế quan của Việt Nam được hưởng đối với các nước kýkết hiệp định để lẩn tránh, giả mạo xuất xứ Việt Nam; lợi dụng chính sách miễn thuế đốivới loại hình như nhập nguyên liệu sản xuất xuất khẩu, đầu tư, gia công để trốn thuế,chuyển tiền bất hợp pháp; lợi dụng loại hình quà biếu, quà tặng, tờ khai trị giá thấp để buônlậu, vận chuyển trái phép qua biên giới đối với các mặt hàng tiêu dùng, hàng cấm, ô tô,… 167Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Đặc biệt thời gian gần đây trước sự phát triển của thương mại điện tử, một số đốitượng thông qua các sàn giao dịch TMĐT, mạng xã hội facebook, zalo… để đặt sản xuấthàng giả, giả mạo nhãn hiệu, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng cấm từ nước ngoài rồisau đó sử dụng các phương thức thủ đoạn không khai, khai sai hoặc mang vác qua biêngiới để nhập lậu vào Việt Nam tiêu thụ; Lợi dụng chia tách hàng hóa (hàng hóa cùng ngườinhận hàng, cùng điều kiện giao hàng) thành nhiều đơn đặt hàng, nhiều vận đơn thứ cấp,nhiều tờ khai hải quan với trị giá khai báo dưới 01 triệu đồng/01 tờ khai để đáp ứng điềukiện khai báo tờ khai trị giá thấp (MIC), đáp ứng tiêu chuẩn, định mức miễn thuế để trốnthuế. Bổ sung thêm 1 số ảnh hưởng tiêu cực của thương mại điện tử đến buôn lậu, gian lậnthương mại. Tham khảo: - Bất cập trong hợp tác quốc tế: Buôn lậu và gian lận thương mại là những vấn đềtoàn cầu và đòi hỏi sự hợp tác quốc tế để giải quyết hiệu quả. Tuy nhiên, sự chênh lệch vềquy định, hệ thống pháp luật và cơ quan thực thi pháp luật giữa các quốc gia có thể tạo ralỗ hổng cho các hoạt động buôn lậu và gian lận. - Thất thoát do không chấp hành quy định pháp luật: Một số trang web thương mạiđiện tử không tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật về giao dịch thương mại, bảo vệquyền lợi người tiêu dùng và chống buôn lậu. Điều này làm mất cân đối trong cạnh tranhcông bằng và gây hậu quả tiêu cực cho các doanh nghiệp tuân thủ pháp luật. 2. Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong lĩnh vực hải quan Bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, Ban Chỉ đạo 138/CP,Lãnh đạo Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan đã ban hành nhiều Kế hoạch, văn bản chỉ đạo,cảnh báo, hướng dẫn nghiệp vụ cho các Cục Hải quan tỉnh thành phố, hướng dẫn thực hiệncông tác kiểm soát hải quan, đẩy mạnh công tác nắm tình hình, thu thập, xử lý thông tin,phối hợp chặt chẽ của các lực lượng trong và ngoài Ngành, trong 06 tháng đầu năm 2023ngành hải quan đã thu được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong công tác c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong tình hình mớiKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI VÀ HÀNG GIẢ TRONG TÌNH HÌNH MỚI ThS. Nguyễn Hùng Anh - Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu NCS. Phạm Văn Bằng - Cục Điều tra chống buôn lậu Thời gian qua, Đảng, Chính phủ, Bộ Tài chính luôn quán triệt và giao nhiệm vụ chongành Hải quan trong việc thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp thúcđẩy hoạt động ngoại thương, phát triển kinh tế. Theo đó, tỷ lệ phân luồng tờ khai - luồngđỏ luôn ở mức dưới 5%. Điều này, tiềm ẩn rủi ro cao việc các đối tượng lợi dụng chínhsách phân luồng (miễn kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế) để buôn lậu, gian lận thương mại.Do vậy, nhiệm vụ kiểm soát phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại được xác định lànhiệm vụ chính, trọng tâm, quan trọng của ngành hải quan vừa đảm bảo thực thi các quyđịnh pháp luật, vừa để bảo vệ lợi ích chính đáng của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sảnxuất, kinh doanh, quyền lợi người tiêu dùng, trống thất thu thuế, góp phần ổn định thịtrường trong nước và phát triển xã hội. Thực tiễn công tác chống buôn lậu, gian lận thươngmại và hàng giả thời gian qua cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt được, cơ quan hải quancũng gặp một số khó khăn, vướng mắc do các quy định pháp luật còn chồng chéo, thiếutính thống nhất, chưa phù hợp với thực tiễn, cần được nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chophù hợp yêu cầu của thực tiễn, nhất là trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, sự bủngnổ phát triển của thương mại điện tử. 1. Đặt vấn đề Việt Nam là đất nước có vị trí địa lý thuận lợi cho các hoạt động giao thương, dichuyển giữa các quốc gia trong khu vực và trên toàn cầu. Việt Nam đã ký kết nhiều hiệpđịnh thương mại ưu đãi thuế quan (FTA) với các nước trên thế giới. Chính phủ, Bộ Tàichính ban hành nhiều chính sách đễ hỗ trợ, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương.Tuy nhiên, Việt Nam cũng là một trong những điểm nóng các đối tượng buôn lậu hướngtới như: mượn đường trung chuyển, quá cảnh để thẩm lậu hàng hóa, vận chuyển trái phépcác chất ma túy; lợi dụng ưu đãi thuế quan của Việt Nam được hưởng đối với các nước kýkết hiệp định để lẩn tránh, giả mạo xuất xứ Việt Nam; lợi dụng chính sách miễn thuế đốivới loại hình như nhập nguyên liệu sản xuất xuất khẩu, đầu tư, gia công để trốn thuế,chuyển tiền bất hợp pháp; lợi dụng loại hình quà biếu, quà tặng, tờ khai trị giá thấp để buônlậu, vận chuyển trái phép qua biên giới đối với các mặt hàng tiêu dùng, hàng cấm, ô tô,… 167Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Đặc biệt thời gian gần đây trước sự phát triển của thương mại điện tử, một số đốitượng thông qua các sàn giao dịch TMĐT, mạng xã hội facebook, zalo… để đặt sản xuấthàng giả, giả mạo nhãn hiệu, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng cấm từ nước ngoài rồisau đó sử dụng các phương thức thủ đoạn không khai, khai sai hoặc mang vác qua biêngiới để nhập lậu vào Việt Nam tiêu thụ; Lợi dụng chia tách hàng hóa (hàng hóa cùng ngườinhận hàng, cùng điều kiện giao hàng) thành nhiều đơn đặt hàng, nhiều vận đơn thứ cấp,nhiều tờ khai hải quan với trị giá khai báo dưới 01 triệu đồng/01 tờ khai để đáp ứng điềukiện khai báo tờ khai trị giá thấp (MIC), đáp ứng tiêu chuẩn, định mức miễn thuế để trốnthuế. Bổ sung thêm 1 số ảnh hưởng tiêu cực của thương mại điện tử đến buôn lậu, gian lậnthương mại. Tham khảo: - Bất cập trong hợp tác quốc tế: Buôn lậu và gian lận thương mại là những vấn đềtoàn cầu và đòi hỏi sự hợp tác quốc tế để giải quyết hiệu quả. Tuy nhiên, sự chênh lệch vềquy định, hệ thống pháp luật và cơ quan thực thi pháp luật giữa các quốc gia có thể tạo ralỗ hổng cho các hoạt động buôn lậu và gian lận. - Thất thoát do không chấp hành quy định pháp luật: Một số trang web thương mạiđiện tử không tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật về giao dịch thương mại, bảo vệquyền lợi người tiêu dùng và chống buôn lậu. Điều này làm mất cân đối trong cạnh tranhcông bằng và gây hậu quả tiêu cực cho các doanh nghiệp tuân thủ pháp luật. 2. Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong lĩnh vực hải quan Bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, Ban Chỉ đạo 138/CP,Lãnh đạo Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan đã ban hành nhiều Kế hoạch, văn bản chỉ đạo,cảnh báo, hướng dẫn nghiệp vụ cho các Cục Hải quan tỉnh thành phố, hướng dẫn thực hiệncông tác kiểm soát hải quan, đẩy mạnh công tác nắm tình hình, thu thập, xử lý thông tin,phối hợp chặt chẽ của các lực lượng trong và ngoài Ngành, trong 06 tháng đầu năm 2023ngành hải quan đã thu được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong công tác c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tài chính doanh nghiệp Công tác chống buôn lậu Gian lận thương mại Hoạt động giao thươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 471 0 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 305 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 292 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0