Danh mục

Công tác quản lý Tăng sĩ của triều Minh Mạng (1820 – 1841)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.12 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Công tác quản lý Tăng sĩ của triều Minh Mạng (1820 – 1841) phân tích nội dung cơ bản, điểm tích cực và hạn chế của công tác quản lý tăng sĩ của triều Minh Mạng. Qua đó, giúp chúng ta hiểu hơn thái độ ứng xử của triều Minh Mạng đối với Phật giáo, đồng thời, rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý sư tăng hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác quản lý Tăng sĩ của triều Minh Mạng (1820 – 1841)70 Nguyễn Duy Phương CÔNG TÁC QUẢN LÝ TĂNG SĨ CỦA TRIỀU MINH MẠNG (1820 – 1841) BUDDHIST MANAGEMENT UNDER MINH MANG‘S REIGN Nguyễn Duy Phương Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; phuongduyls@gmail.comTóm tắt - Minh Mạng – vị vua thứ hai của triều Nguyễn, tuy là một Abstract - Athough Minh Mang – the second king of Nguyennhà nho học nhưng lại có nhiều thiện cảm với Phật giáo. Trong dynasty - was a Confucian scholar, he was very interested innhững năm cầm quyền của mình, nhà vua đã dành khá nhiều ưu Buddhism. During his reign, this King had a lot of preferentialái cho tôn giáo này, chùa chiền được trùng tu, xây dựng khắp cả policies with Buddhism. As a result, many podagas were restorednước, các sinh hoạt Phật giáo được tổ chức thường xuyên và quy and built all over the country; many Buddhism activities weremô, đặc biệt, ông rất quan tâm đến đội ngũ Tăng sĩ – lực lượng có organized regularly.Particularly, he was very interested invai trò quyết định trong truyền bá và phát triển đạo Phật ở Việt Buddhists, who had important role in spreading and developingNam. Bài viết này phân tích nội dung cơ bản, điểm tích cực và hạn Buddhism in Vietnam. This article analyses basic content as wellchế của công tác quản lý tăng sĩ của triều Minh Mạng. Qua đó, giúp as positive points and drawback of Buddhist management underchúng ta hiểu hơn thái độ ứng xử của triều Minh Mạng đối với Phật Minh Mang’s reign with a view to helping to understand attitude ofgiáo, đồng thời, rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý sư Minh Mang King towards Buddhism, and to draw out experiencetăng hiện nay. lessons for managing Buddhists nowadays.Từ khóa - Minh Mạng; Tăng sĩ; chính sách; Phật giáo; quản lý. Key words - Minh Mang; buddhist; Buddhism; policy; manage.1. Đặt vấn đề năm thứ 7 khâm phụng chỉ chuẩn cho hai vị đại sư là Trần Tăng sĩ là lực lượng có vai trò quyết định trong truyền Văn Trừng (Viên Trừng); Nguyễn Văn Như (Chân Như) vàbá và phát triển đạo Phật ở Việt Nam. Do vậy, ở bất kì giai bốn tăng chúng là Nguyễn Văn Khánh, Kiều Văn Bảo, Vũđoạn lịch sử nào, giai cấp cầm quyền cũng luôn tìm cách Văn Niên, Phan Văn Định ở hai chùa Thiên Mụ, Longquản lý và khai thác đội ngũ này theo hướng có lợi nhất Quang ở kinh thành, cấp bằng về tại Ngũ Hành Sơn tỉnhthông qua các quy định của nhà nước. Với mong muốn phát Quảng Nam. Ngự chế hai vị đại sư làm trụ trì chùa Tam Thai,triển Phật giáo, vua Minh Mạng đã rất quan tâm đến giới Ứng Chân, đặt 4 vị tăng chúng làm 4 đại sư ở các chùa [2].tăng sĩ với nhiều chính sách tích cực. Đây được xem là Hay trường hợp ngài Đạo Trung – Trọng Nghĩa (Nghĩa Vănkhuôn mẫu cho thái độ ứng xử của cả triều Nguyễn trong Nghĩa) chùa Từ Đàm được vua Minh Mạng bổ đến trụ trìsuốt thế kỉ XIX đối với tầng lớp xã hội đặc biệt này. chùa Thiên Mụ: “Năm thứ 20, có sắc chuẩn cho: nhà sư ở chùa Ấn Tôn là Nguyễn Văn Nghĩa nay bổ về trụ trì chùa2. Phân bổ, điều chuyển chư tăng của các chùa Thiên Mụ” [10, IV, tr.361]. Theo truyền thống của Phật giáo Việt Nam, nhân sự của Số lượng, nguồn gốc, việc điều chuyển sái phu, cấm binhcác tự viện đều do sơn môn, trụ trì (chùa chư tăng), ban hộ đến làm việc ở các chùa cũng đều được triều đình quy địnhtự (chùa làng) quyết định, nhưng dưới triều Minh Mạng, từ rõ ràng. Những người này thường được lấy từ dân sở tại phụcchức sắc cho đến tăng chúng, phục dịch của hầu hết các vụ chùa chiền theo nghĩa vụ lao dịch, được miễn đi lính.ngôi tự viện lớn, đặc biệt là quốc tự đều chịu sự quản lý, Ngoài ra, một số chùa có hành cung của vua, như chùađiều phối của triều đình. Điều này thật đúng như nhận định Thánh Duyên còn có binh lính của triều đình đến canh giữ.của A.Sallet “Cách phân phối các thầy tu đến với các chùa Minh Mạng năm thứ 1 (1820), Nghị được chuẩn: Mộkhông lệ thuộc vào ý muốn riêng tư mà vào các quy tắc lấy 30 dân ngoài bổ sung làm sái phu ở chùa Kim Cươngtrong các sắc lệnh của triều đình. Cấp bậc và danh hiệu của thuộc Gia Định.các thầy tu cũng như vậy” [1, tr.126]. Minh Mạng năm thứ hai (1821), Nghị được chuẩn: Mộ lấy Nhân sự của một số chùa lớn được triều ...

Tài liệu được xem nhiều: