Danh mục

Công tác quy hoạch và ra quyết định - Chương 6

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 414.81 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÝ THUYẾT RA QUYẾT ĐỊNH 6.1. Một số khái niệm cơ bản của lý thuyết trong lập quyết định 6.1.1. Khái niệm và định nghĩa Khái niệm quyết định Thế nào gọi là quyết định? Khái niệm này muốn hàm chỉ một công việc lựa chọn và giao nhiệm vụ. Như vậy khaí niệm quyết định ở đây mang tính tổ chức. Để làm một việc gì cần có cân nhắc lựa chọn và giải pháp thực hiện nó đạt kết quả. Như vậy trứơc khi ra quyết định hai hay nhiều mục đích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác quy hoạch và ra quyết định - Chương 6 PHẦN THỨ HAIRA QUYẾT ĐỊNH Chương 6: Giới thiệu chung về lý thuyết ra quyết địnhChương 6 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÝ THUYẾT RA QUYẾT ĐỊNH6.1. Một số khái niệm cơ bản của lý thuyết trong lập quyết định6.1.1. Khái niệm và định nghĩaKhái niệm quyết địnhThế nào gọi là quyết định? Khái niệm này muốn hàm chỉ một công việc lựa chọn vàgiao nhiệm vụ. Như vậy khaí niệm quyết định ở đây mang tính tổ chức. Để làm mộtviệc gì cần có cân nhắc lựa chọn và giải pháp thực hiện nó đạt kết quả. Như vậy trứơckhi ra quyết định hai hay nhiều mục đích phương án hoặc phương pháp thi hành đượcđưa ra so sánh cân nhắc. Nếu quyết định được đưa ra tức là người làm việc này phaỉlựa chọn kế hoạch hoặc mục đích và cam kết thực hiện nó (Niel và các tác giả khác1995). Việc lầm quyết định có thể so sánh như việc bật công tắc tinh thần: các điềukiện có thể đã được lựa chọn, nhưng chỉ có một quyết định được xem xét trên cơ sởtập trung cho một ý kiến. Chú ý rằng quyết định có thể gắn liền với mục tiêu cũng nhưphương pháp thực hiện.Cả hai vấn đề lựa chọn và cam kết đều có vai trò quan trọng như nhau (Mintzberg,1981- Niel 1995). Nếu trường hợp chỉ có một khả năng có thể thì không còn cơ hội đểlựa chọn. Như vậy việc áp dụng khái niệm quyết định mang đặc tính khó khăn. Nhưngnếu mục đích và kế hoạch được lựa chọn là tốt nhất nhưng người làm nó cảm thấy cònbăn khoăn, thì quyết định chưa thể đi đến điểm đích.Ví dụ: Một cá nhân mua mộtchiếc xe hơi, trên cơ sở tính toán các phương án, cuối cùng đi đến kết luận loại xe đặcbiệt được đưa vào đối tượng tham khảo, nhưng còn lưỡng lự về đánh giá khẳng địnhđó là phương án tốt nhất. Và như vậy sẽ chưa đưa ra được quyết đoán vì chưa xác địnhchính xác tiêu chuẩn lựa chọn hoàn chỉnh. Trong khi làm quyết định tổ chức, việc lựachọn phương án bởi một thành viên tổ chức này nhưng quyết định thì có thể bởi thànhviên tổ chức khác trước khi nó được ban hành.Như vậy làm quyết định hiểu một cách đơn giản là quá trình của sự lựa chọn và uỷquyền mục đích hay kế hoạch các hoạt động. Cụm từ quá trình ở đây muốn nói lênrằng việc làm quyết định bao gồm hàng loạt các công việc cần có thời gian nhất định.Chính vì vậy quá trình ra quyết định có cảm giác như là luôn bị thiếu thời gian. Đây làthực tế của quá trình làm quyết định cũng như quá trình triển khai ban hành nó.Công tác quản lý và làm quyết địnhLàm quyết định được hiểu như công tác trung tâm của quản lý. Dưới con mắt của mộtsố tác giả làm quyết định đồng nghĩa với quản lý (Barnard, 1938; Simon, 1960- Niel1995) . Nhưng tập trung vào quyết định cũng có thể dẫn đến một cách nhìn hợp lý vềquản lý và rất có thể làm ta bị mờ mắt khi nhìn nhận các vấn nhiệm vụ quản lý. Khái 188 Chương 6: Giới thiệu chung về lý thuyết ra quyết định niệm quyết định có thể hiểu được nó khi ta tự đặt câu hỏi cái gì sẽ xảy ra trong cơ cấu tổ chức (Mintzberg và Waters, 1990- Niel 1995). Quyết định quản lý bao gồm việc lựa chọn và triển khai các công việc quản lý đặc biệt, nhưng công tác quản lý cũng có thể thực hiện không có quyết định. Điều này là thực tế nếu chúng ta hiểu quyết định là quá trình cân nhắc kỹ các lý do và lượng hoá các vấn đề thực tế. Có rất nhiều quyết định tổ chức được lập bởi thủ tục hành chính hàng ngày không có kết quả rõ ràng (March and Simon, 1993- Niel 1995). Để hiểu được điều này ta cần nghiên cứu về chiến thuật tổ chức. 6.1.2. Quyết định làm từ tập thể Khái niệm “nhóm” hay “tập thể” có phạm trù rất rộng khi mà hai hay nhiều người có tác động ảnh hưởng lẫn nhau trong tương tác xã hội. Nhưng điều quan trọng ở đây là ta đưa khái niệm nhóm gắn với quá trình làm quyết định. Trước tiên các cá nhân trong nhóm phải phụ thuộc lẫn nhau ở mức độ nhất định. Kết quả của qúa trình nhóm là rất quan trọng đối với mỗi thành viên trong nhóm. Thứ hai là thành viên trong nhóm chia sẻ chỉ tiêu, quy chuẩn khối lượng và giá trị mà họ muốn tập trung ước tính và điều chỉnh. Sự tương tác, phụ thuộc và chia sẻ định mức và giá trị đều có quan hệ với: Tương tác được bắt nguồn từ phụ thuộc và khuynh hướng tăng lên. Tương tác đồng thời tham gia vào quá trình hình thành định mức và giá trị. Con người theo nghĩa chung chỉ về sự tương tác và sự chia sẻ trong phán quyết điều chỉnh. Chính vì vậy khái niệm nhóm là rất rõ ràng, ổn định. Làm quyết định do nhóm có rất nhiều ưu điểm. Ví dụ nhóm có thể đưa ra vấn đề rất tổng hợp và khó khăn, tổ hợp trí tuệ kỹ năng hoàn chỉnh. Nhưng xét ở mặt khác nhóm làm quyết định cũng có những tồn tại của nó. Làm quyết định bởi nhóm sẽ cần nhiều thời gian hơn so cá thể. Đặc biệt quyết định xây dựng từ thành viên cá biệt trong nhóm thì thời gian còn yêu cầu gấp bội. Quá trình nhóm còn có thể dẫn đến quyết định tồi hơn so quyết định được làm bởi cá nhân có khả năng và quyết đoán.Ưu điểm của quyết định làm ra bởi nhóm t ...

Tài liệu được xem nhiều: