![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Công tác thực tập sư phạm tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội từ góc nhìn của giảng viên và sinh viên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác thực tập sư phạm tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội từ góc nhìn của giảng viên và sinh viênCÔNG TÁC THỰC TẬP SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TỪ GÓC NHÌN CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN Nguyễn Thúy Lan* Phòng Đào tạo, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bàingày 18 tháng 11 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 27 tháng 3 năm 2019; Chấp nhận đăngngày 29 tháng 3 năm 2019 Tóm tắt: Hoạt động đào tạo nghiệp vụ sư phạm luôn là một hợp phần quan trọng, không thể thiếutrong chương trình đào tạo (CTĐT) ngành sư phạm nói chung và sư phạm ngoại ngữ nói riêng. Thông quahoạt động này, sinh viên sẽ được ứng dụng những kiến thức được học trong trường vào thực tế từ đó bớtđi sự bỡ ngỡ khi tốt nghiệp, rút ngắn khoảng cách “tập sự” của giáo viên trẻ mới ra trường. Để đánh giá sựphù hợp của mô hình thực tập sư phạm hiện thời tại Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội(ĐHNN - ĐHQGHN), nghiên cứu đã làm khảo sát với 30 giảng viên và 100 sinh viên đã tham gia thực tập.Kết quả ban đầu cho thấy: Về thời lượng thực tập và thời điểm triển khai, phần lớn giảng viên yêu cầu thờilượng thực tập cần được tăng lên vì 06 tuần không đủ để sinh viên thực hành và rút kinh nghiệm. Tuy nhiên,đa số sinh viên cho rằng thời lượng thực tập như hiện nay là hợp lý trong học kỳ cuối cùng của CTĐT. Vềthời điểm bắt đầu thực tập, đa số các thầy cô cho rằng thời gian sinh viên nên bắt đầu thực tập vào học kỳcuối khi đã đủ năng lực ngoại ngữ và sư phạm; sinh viên có ý kiến ngược lại khi muốn được thực tập sớmhơn và thời điểm linh hoạt hơn. Về những kĩ năng, kiến thức cần được trang bị thêm cho sinh viên, giảngviên và sinh viên đều đồng ý rằng CTĐT cần bổ sung thêm kỹ năng mềm cho sinh viên. Về cơ sở tiếp nhậnthực tập, phần lớn giảng viên và sinh viên tin tưởng vào sự phân công và lựa chọn cơ sở tiếp nhận của Nhàtrường. Tuy nhiên, giảng viên không đánh giá cao về mức độ hỗ trợ và hiệu quả trong công tác hướng dẫnsinh viên của cơ sở tiếp nhận. Những phát hiện ban đầu của nghiên cứu hy vọng sẽ đưa ra những gợi ý choviệc điều chỉnh hoạt động thực tập sư phạm tại ĐHNN - ĐHQGHN nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả củahoạt động đào tạo rất quan trọng và có ý nghĩa này. ** Từ khóa: thực tập sư phạm, chương trình đào tạo, sư phạm ngoại ngữ1. Đặt vấn đề 1 rút ngắn khoảng cách “tập sự” của giáo viên trẻ mới ra trường, giúp họ nhanh chóng làm Hoạt động đào tạo nghiệp vụ sư phạm là quen, hòa nhập và có thể hoàn thành tốt nhiệmđiểm khác biệt cơ bản giữa CTĐT ngành sư vụ dạy học – giáo dục, đáp ứng Chuẩn nghềphạm và CTĐT các ngành khác của ĐHNN nghiệp giáo viên phổ thông trung học.- ĐHQGHN. Thông qua hoạt động này, sinh Hiện nay, với sự chuyển mình mạnh mẽviên sẽ được trang bị các kĩ năng dạy học, kĩ của xã hội Việt Nam, người giáo viên cầnnăng giáo dục cần thiết. Đây là điều kiện “cần” phải trang bị cho mình những kiến thức, năngđể sinh viên bớt đi sự bỡ ngỡ khi tốt nghiệp, lực, kỹ năng toàn diện để trở thành “những nhà giáo dục nhiều hơn là những chuyên gia* ĐT.: 84-928003530 truyền đạt kiến thức” (điểm 18 – Khuyến nghị Email: lanthuy.nguyen@gmail.com của UNESCO). Chỉ bằng cách phát triển năng** Nghiên cứu này được hoàn thành với sự tài trợ của lực toàn diện cho những giáo viên tương lai, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà giáo dục đại học mới đáp ứng được yêu cầu Nội trong đề tài mã số N.16.18 của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đấtTạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 35, Số 2 (2019) 70-79 71nước hiện thời và trong 20 năm tới. Thực hiện được học vào một môi trường giảng dạy thựcmục tiêu đổi mới giáo dục đại học nói chung, tế dưới sự hướng dẫn của những người nhiềuđổi mới chương trình đào tạo nói riêng, năm kinh nghiệm hơn (Tang, 2003). Hoạt động này2012, ĐHNN - ĐHQGHN đã tiến hành điều chính là cầu nối giữa lý thuyết và thực hànhchỉnh các CTĐT theo chuẩn đầu ra nhằm phát trong bước khởi đầu công việc của một giáotriển năng lực toàn diện cho người học, đáp viên (Darling-Hammond, 2006).ứng nhu cầu thực tiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực tập sư phạm Chương trình đào tạo Sư phạm ngoại ngữ Hoạt động đào tạo nghiệp vụ sư phạm Hệ thống cơ sở đào tạo giáo viênTài liệu liên quan:
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 426 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 310 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 253 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 193 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Biểu mẫu Kế hoạch phát triển nghề nghiệp
2 trang 179 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 165 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 3 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 164 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 4 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 164 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 135 0 0