Công tác tuyên truyền, giáo dục định hướng cho lực lượng lao động tham gia học nghề, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 966.38 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập vài nét về thực trạng chất lượng nguồn lực lao động của tỉnh, nhu cầu và định hướng phát triển nguồn lực lao động của tỉnh trong thời gian tới, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường đào tạo nghề cho lao động, đào tạo lao động chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác tuyên truyền, giáo dục định hướng cho lực lượng lao động tham gia học nghề, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang VJE Tạp chí Giáo dục, Số 441 (Kì 1 - 11/2018), tr 13-16; 39 CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG CHO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG THAM GIA HỌC NGHỀ, GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG Phạm Hoàng Minh - Trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú tỉnh Kiên giang Ngày nhận bài: 29/03/2018; ngày sửa chữa: 09/05/2018; ngày duyệt đăng: 20/05/2018. Abstract: To appreciate the current situation of the quality of human resources in the province, needs and orientations for development of labor resources of the province in the coming time and continuing propose some solutions to development vocational training for labor, high quality labor training to satisfy the needs of enterprise, linking vocational training and dealing with jobs... Thus, contributing to improving the quality of labor force. Keywords: Propaganda, orient for the labor force to take part in vocational training, contributing to improve the quality of labor force. 1. Mở đầu Trong quá trình CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, lực lượng lao động (LĐ) là một trong những nguồn lực quan trọng cho sự phát triển của quốc gia nói chung và của từng địa phương nói riêng. Một quốc gia dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kĩ thuật hiện đại nhưng không có những con người có trình độ, rất khó có khả năng đạt được sự phát triển như mong muốn. Xác định tầm quan trọng của nguồn nhân lực, Tỉnh uỷ tỉnh Kiên Giang xác định một trong ba đột phá là “Đẩy mạnh đào tạo (ĐT), phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”. Với sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ; tập trung quản lí, điều hành của Uỷ ban nhân dân tỉnh; cùng với sự nỗ lực, quyết tâm thực hiện nhiệm vụ của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB, XH); công tác đào tạo nghề (ĐTN) của tỉnh trong thời gian qua đạt nhiều kết quả, tiến bộ. Đặc biệt, mạng lưới các cơ sở ĐTN nâng cao cả số lượng và chất lượng, từ đó năng lực ĐTN cho người LĐ trong tỉnh được nâng lên. Tuy nhiên, lực lượng LĐ của tỉnh có trình độ học vấn và tỉ lệ LĐ qua ĐT còn thấp; đây là một trong những rào cản ảnh hưởng đến sự phát triển KT-XH của tỉnh. Bài viết đề cập vài nét về thực trạng chất lượng nguồn lực LĐ của tỉnh, nhu cầu và định hướng phát triển nguồn lực LĐ trong thời gian tới, từ đó đề xuất một số giải pháp tuyên truyền, giáo dục định hướng cho lực lượng LĐ tham gia học nghề, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực lao động của tỉnh 2.1.1. Số lượng lao động, giới tính, độ tuổi Các báo cáo tổng kết công tác năm (từ 2015-2017) của Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở LĐ-TB, XH tỉnh Kiên Giang cho thấy: 13 Năm 2017, dân số của tỉnh là 1.707.050 người. Nguồn LĐ là 1.167.328 người, chiếm 68,38% dân số; lực lượng LĐ trong độ tuổi là 1.104.461 người, tổng số LĐ đang làm việc trong nền kinh tế của tỉnh là 944.237 người, trong đó nữ chiếm khoảng 50%. Lực lượng LĐ chia theo 3 khu vực: - Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản: 595.907 người, chiếm tỉ lệ 63,11%; - Khu vực công nghiệp và xây dựng: 108.588 người, chiếm tỉ lệ 11,5%; - Khu vực thương mại dịch vụ: 239.742 người, chiếm tỉ lệ 25,39%. LĐ chia theo khu vực thành thị chiếm 23,63%, khu vực nông thôn chiếm 76,37% tổng lực lượng LĐ của tỉnh. Về độ tuổi LĐ: chủ yếu tập trung ở nhóm tuổi từ 15-44, chiếm 76% lực lượng LĐ của tỉnh. 2.1.2. Trình độ lao động: - Trình độ học vấn của lực lượng LĐ tỉnh Kiên Giang các năm qua có được nâng lên, tuy nhiên chỉ đạt mức trung bình so với mặt bằng chung của Đồng bằng Sông Cửu Long. Năm 2017, trong tổng số LĐ của tỉnh 944.237 người, có: 32,3% chưa tốt nghiệp tiểu học; 37,7% tốt nghiệp tiểu học; chỉ có 16% tốt nghiệp trung học cơ sở và 14% tốt nghiệp trung học phổ thông. Theo thống kê, trình độ học vấn của lực lượng LĐ của tỉnh theo từng khu vực: nông - lâm - thủy sản (là khu vực chiếm đến 63,11% lực lượng LĐ của tỉnh) có trình độ học vấn là thấp nhất: 7,38% chưa biết chữ; 34,02% chưa tốt nghiệp tiểu học; 47,1% tốt nghiệp tiểu học; chỉ có 8,84% tốt nghiệp trung học cơ sở và 2,66% tốt nghiệp trung học phổ thông. Ở khu vực công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm 11,5% lực lượng LĐ của tỉnh, trình độ học vấn của lực lượng LĐ khá nhất trong 3 khu vực, tuy nhiên, cũng chỉ có VJE Tạp chí Giáo dục, Số 441 (Kì 1 - 11/2018), tr 13-16; 39 như: khả năng thích nghi với thực tế, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, thái độ cầu tiến, tác phong năng động, kĩ thuật cao, có ý thức trách nhiệm, dám nghĩ dám làm,... 2.2. Giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục định hướng cho lực lượng lao động tham gia học nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang 2.2.1. Nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp các trường phổ thông tạo tiền đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong những năm gần đây, Bộ GD-ĐT đã quan tâm chỉ đạo các trường phổ thông thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác tuyên truyền, giáo dục định hướng cho lực lượng lao động tham gia học nghề, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang VJE Tạp chí Giáo dục, Số 441 (Kì 1 - 11/2018), tr 13-16; 39 CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG CHO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG THAM GIA HỌC NGHỀ, GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG Phạm Hoàng Minh - Trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú tỉnh Kiên giang Ngày nhận bài: 29/03/2018; ngày sửa chữa: 09/05/2018; ngày duyệt đăng: 20/05/2018. Abstract: To appreciate the current situation of the quality of human resources in the province, needs and orientations for development of labor resources of the province in the coming time and continuing propose some solutions to development vocational training for labor, high quality labor training to satisfy the needs of enterprise, linking vocational training and dealing with jobs... Thus, contributing to improving the quality of labor force. Keywords: Propaganda, orient for the labor force to take part in vocational training, contributing to improve the quality of labor force. 1. Mở đầu Trong quá trình CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, lực lượng lao động (LĐ) là một trong những nguồn lực quan trọng cho sự phát triển của quốc gia nói chung và của từng địa phương nói riêng. Một quốc gia dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kĩ thuật hiện đại nhưng không có những con người có trình độ, rất khó có khả năng đạt được sự phát triển như mong muốn. Xác định tầm quan trọng của nguồn nhân lực, Tỉnh uỷ tỉnh Kiên Giang xác định một trong ba đột phá là “Đẩy mạnh đào tạo (ĐT), phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”. Với sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ; tập trung quản lí, điều hành của Uỷ ban nhân dân tỉnh; cùng với sự nỗ lực, quyết tâm thực hiện nhiệm vụ của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB, XH); công tác đào tạo nghề (ĐTN) của tỉnh trong thời gian qua đạt nhiều kết quả, tiến bộ. Đặc biệt, mạng lưới các cơ sở ĐTN nâng cao cả số lượng và chất lượng, từ đó năng lực ĐTN cho người LĐ trong tỉnh được nâng lên. Tuy nhiên, lực lượng LĐ của tỉnh có trình độ học vấn và tỉ lệ LĐ qua ĐT còn thấp; đây là một trong những rào cản ảnh hưởng đến sự phát triển KT-XH của tỉnh. Bài viết đề cập vài nét về thực trạng chất lượng nguồn lực LĐ của tỉnh, nhu cầu và định hướng phát triển nguồn lực LĐ trong thời gian tới, từ đó đề xuất một số giải pháp tuyên truyền, giáo dục định hướng cho lực lượng LĐ tham gia học nghề, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực lao động của tỉnh 2.1.1. Số lượng lao động, giới tính, độ tuổi Các báo cáo tổng kết công tác năm (từ 2015-2017) của Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở LĐ-TB, XH tỉnh Kiên Giang cho thấy: 13 Năm 2017, dân số của tỉnh là 1.707.050 người. Nguồn LĐ là 1.167.328 người, chiếm 68,38% dân số; lực lượng LĐ trong độ tuổi là 1.104.461 người, tổng số LĐ đang làm việc trong nền kinh tế của tỉnh là 944.237 người, trong đó nữ chiếm khoảng 50%. Lực lượng LĐ chia theo 3 khu vực: - Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản: 595.907 người, chiếm tỉ lệ 63,11%; - Khu vực công nghiệp và xây dựng: 108.588 người, chiếm tỉ lệ 11,5%; - Khu vực thương mại dịch vụ: 239.742 người, chiếm tỉ lệ 25,39%. LĐ chia theo khu vực thành thị chiếm 23,63%, khu vực nông thôn chiếm 76,37% tổng lực lượng LĐ của tỉnh. Về độ tuổi LĐ: chủ yếu tập trung ở nhóm tuổi từ 15-44, chiếm 76% lực lượng LĐ của tỉnh. 2.1.2. Trình độ lao động: - Trình độ học vấn của lực lượng LĐ tỉnh Kiên Giang các năm qua có được nâng lên, tuy nhiên chỉ đạt mức trung bình so với mặt bằng chung của Đồng bằng Sông Cửu Long. Năm 2017, trong tổng số LĐ của tỉnh 944.237 người, có: 32,3% chưa tốt nghiệp tiểu học; 37,7% tốt nghiệp tiểu học; chỉ có 16% tốt nghiệp trung học cơ sở và 14% tốt nghiệp trung học phổ thông. Theo thống kê, trình độ học vấn của lực lượng LĐ của tỉnh theo từng khu vực: nông - lâm - thủy sản (là khu vực chiếm đến 63,11% lực lượng LĐ của tỉnh) có trình độ học vấn là thấp nhất: 7,38% chưa biết chữ; 34,02% chưa tốt nghiệp tiểu học; 47,1% tốt nghiệp tiểu học; chỉ có 8,84% tốt nghiệp trung học cơ sở và 2,66% tốt nghiệp trung học phổ thông. Ở khu vực công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm 11,5% lực lượng LĐ của tỉnh, trình độ học vấn của lực lượng LĐ khá nhất trong 3 khu vực, tuy nhiên, cũng chỉ có VJE Tạp chí Giáo dục, Số 441 (Kì 1 - 11/2018), tr 13-16; 39 như: khả năng thích nghi với thực tế, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, thái độ cầu tiến, tác phong năng động, kĩ thuật cao, có ý thức trách nhiệm, dám nghĩ dám làm,... 2.2. Giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục định hướng cho lực lượng lao động tham gia học nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang 2.2.1. Nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp các trường phổ thông tạo tiền đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong những năm gần đây, Bộ GD-ĐT đã quan tâm chỉ đạo các trường phổ thông thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục hướng nghiệp Định hướng phát triển nguồn lực lao động Đào tạo nghề cho lao động Đào tạo lao động chất lượng cao Giải quyết việc làm cho nguồn lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 228 0 0 -
78 trang 151 0 0
-
Tiểu luận Quản lý nhà nước về lao động: Quản lý nhà nước về lao động và việc làm ở tỉnh Quảng Trị
18 trang 63 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Giáo dục hướng nghiệp thời 4.0: Phần 1
157 trang 42 0 0 -
Giáo dục hướng nghiệp thời 4.0: Phần 2
138 trang 42 0 0 -
Đề xuất khung năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học cơ sở
14 trang 38 0 0 -
Nghiên cứu Khung năng lực giáo dục hướng nghiệp của giáo viên trung học phổ thông hiện nay
6 trang 35 0 0 -
Quyết định số 522/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
10 trang 25 0 0 -
Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên
11 trang 24 0 0