Danh mục

Cổng thông tin giáo dục cộng đồng dựa Ontology

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.21 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài báo đề cập đến một cách tiếp cận mới trong việc xây dựng một cổng thông tin giáo dục dựa trên nguyên tắc của một mạng xã hội. Trong đó cộng đồng người sử dụng đóng vai trò hạt nhân, cung cấp các nguồn tài nguyên cũng như tri thức được chia sẻ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cổng thông tin giáo dục cộng đồng dựa OntologyTẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT  SỐ 74 - 2009CỔNG THÔNG TIN GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG DỰA ONTOLOGYA COMMUNITY PORTAL FOR EDUCATION BASED ON ONTOLOGYPhạm Huy Giang, Tạ Tuấn Anh, Đặng Văn ChuyếtTrường Đại học Bách Khoa Hà NộiTÓM TẮTNội dung của bài báo đề cập đến một cách tiếp cận mới trong việc xây dựng một cổng thông tingiáo dục dựa trên nguyên tắc của một mạng xã hội. Trong đó cộng đồng người sử dụng đóng vai tròhạt nhân, cung cấp các nguồn tài nguyên cũng như tri thức được chia sẻ. Nhằm tăng khả năng suydiễn ngữ nghĩa và tính mở rộng, hệ thống được xây dựng dựa trên nền tảng của công nghệ Web ngữnghĩa với ontology với 3 mục tiêu: (i) mô hình hóa tri thức để chia sẻ trong cộng đồng; (ii) hỗ trợ tìmkiếm theo ngữ nghĩa các tài nguyên học tập; (iii) mô hình hóa một mạng xã hội người sử dụng trongcộng đồng.ABSTRACTThis paper presents a new approach to build an education information portal based on theprinciple of social networks. In such a user centric portal, users have to provide resources andknowledge for sharing. In order to increase the semantic reasoning ability, the system is built up onthe basis of ontology in Semantic Web. There are three purporses to apply ontology in this system: (i)representing of shared knowledge in a community; (ii) supporting for semantic searches of learningcontents; (iii) modeling a social network that represents the individuals of the community.I. ĐẶT VẤN ĐỀNội dung của bài báo đề cập đến mộtcách tiếp cận mới trong xây dựng một cổngthông tin giáo dục dựa trên nguyên tắc của mộtmạng xã hội. Ontology được áp dụng trong hệthống này với 3 mục đích sau: (i) mô hình hóatri thức chia sẻ trong cộng đồng về một lĩnhvực; (ii) tổ chức đánh chỉ mục hỗ trợ tìm kiếmtheo ngữ nghĩa các tài nguyên học tập; (iii) môhình hóa một mạng xã hội thể hiện sự đóng gópchia sẻ của các cá nhân trong cộng đồng.Trong những năm qua, công nghệ thôngtin, đặc biệt là Internet, đã góp phần rất lớn vàoviệc xây dựng và đổi mới các hệ thống giáo dụcvới các khóa học trực tuyến, các kho chứa tàiliệu học tập, đáp ứng được những tiêu chí giáodục mới: học mọi nơi, mọi lúc, học theo sởthích, … Tuy nhiên, các hệ thống giáo dục đanggặp phải một số khó khăn như: (i) thiết kế, pháttriển, quản lý, chia sẻ các tài nguyên giáo dục;(ii) phân phối các dịch vụ giáo dục và tài liệuhọc tập cá nhân [1, 2].II. CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN GIÁODỤC DỰA TRÊN ONTOLOGYWeb ngữ nghĩa là sự mở rộng của WorldWide Web bằng cách thêm vào các mô tả ngữnghĩa của thông tin dưới dạng mà chương trìnhmáy tính có thể “hiểu” và do vậy cho phép xửlý thông tin hiệu quả hơn [3]. Cơ chế cho phépchia sẻ và trao đổi ngữ nghĩa của thông tin làontology. Theo [1, 2, 4], trong các hệ thốnggiáo dục, ontology được sử dụng chủ yếu cho 3mục đích: (i) xây dựng cấu trúc, diễn giải ngữnghĩa, đánh chỉ mục, tìm kiếm tài nguyên họctập. (ii) biểu diễn và lưu trữ tri thức, và (iii) tạocác phương pháp giảng dạy, các hoạt động họctập ứng với mục tiêu, sở thích, năng lực củatừng cá nhân.Hiện nay đã có nhiều hệ thống giáo dụcđược xây dựng theo cách tiếp cận sử dụngontology. Dựa trên các tính năng của hệ thốngmà ta có thể phân loại chúng thành 3 nhóm chủyếu sau: (i) các hệ thống chia sẻ tài nguyên giáodục trực tuyến: GEM [5], Connexions [6]; (ii)các mạng chia sẻ ngang hàng về tài nguyên giáodục: POOL [7], Edutella [8]; và (iii) các hệthống Elearning dựa trên ontology: PIP [1, 9],TANGRAM [2, 10].2.1 Hệ thống chia sẻ tài liệu GEMGEM - The Gateway to EducationalMaterials (http://thegateway.org) là hệ thốngđược xây dựng bởi NLE (National Library of1TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT  SỐ 74 - 2009nhằm mục đích trao đổi thông tin về tài nguyêngiáo dục. Các dịch vụ của Edutella gồm: (1)Dịch vụ truy vấn:truy lục vào siêu dữ liệu RDFđược lưu trong các kho chứa phân tán, sử dụngcác ngôn ngữ truy vấn RQL, TRIPPLE; (2)Dịch vụ nhân bản: hỗ trợ tính sẵn dùng và cânbằng tải để đảm bảo tính nhất quán và toàn vẹn;(3) Dịch vụ ánh xạ (biên dịch các từ vựng siêudữ liệu khác nhau, cho phép kết hợp giữa nhiềubên); (4) Dịch vụ Mediation (xác định cáckhung nhìn kết hợp dữ liệu từ nhiều nguồn siêudữ liệu và điều hòa xung đột và chồng chéothông tin).Education), liên kết nhiều tổ chức giáo dục, thưviện nhằm mục đích lưu trữ và chia sẻ tàinguyên giáo dục mở. GEM hỗ trợ 2 kiểu thànhviên: (1) thành viên GEM là các nhà giáo dục;(2) thành viên GEM Consortium là các tổ chứcvà cá nhân muốn góp phần xây dựng kho chứatài nguyên giáo dục của Gateway. Ontologytrong GEM được chia thành nhiều khối, mỗikhối là một từ vựng điều khiển (controlledvocabulary), và được ghép lại thành một lượcđồ thống nhất.2.2 Dự án ConnexionsDự án Connexions (http://cnx.rice.edu)thuộc trường Rice University có mục đích xâydựng kho chứa tài liệu học tập mở và các côngcụ hỗ trợ tạo bài giảng cũng như chia sẻ ...

Tài liệu được xem nhiều: