Danh mục

Công thức Hóa phân tích

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,009.80 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Công thức Hóa phân tích. Tài liệu này gửi đến các bạn các dạng bài tập liên quan đến hóa phân tích thường gặp ở các chương học khác nhau. Hi vọng tài liệu sẽ mang đến cho các bạn nguồn tư liệu bổ ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công thức Hóa phân tíchNguyễn Vina, Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kêĐiện thoại/Facebook: 0165 203 2126 CHƢƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÓA PHÂN TÍCH. SAI SỐDạng 1: Sai số cân dx và m phải cùng đơn vị khối lượng 2dxe% = .100 (%) e% và dx có “  ” m: không có dấu “  ” me%: sai số của phép cân (%) Ví dụ: e% =  1%dx: sai số của cân (g) Ví dụ: dx =  0,02g m: khối lượng mẫu cân (g)Cân Cân kỹ thuật Cân phân tíchSai số cân (dx)  0,01g,  0,001g  0,0001g,  0,00001g,  0,000001gDạng 2: Tính ppm, ppb và bài toán liên quan mctNồng độ phần trăm: C% = .100(%) mct, mdd có cùng đơn mdd vị về khối lượng, mct thường là gam.Nồng độ phần triệu: ppm = . 10 6 mdd Nhớ như in: mctNồng độ phần tỉ: ppb = . 10 9 Gam – Mol – Lit  Mol/lit mdd m - n - V  CMmct Nguyễn Vina, Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kêĐiện thoại/Facebook: 0165 203 2126 CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH KHỐI LƢỢNGDạng 1. Tính hệ số chuyển (F)Hệ số chuyển (F) là tỷ lệ về khối lượng của ion cần phân tích trong dạng cân. 27 * 2Ví dụ: FAl 3 : = 2M Al 3 = = 0,5293 M Al 2O 3 27 * 2  16 * 3Ion hay gặp Dạng kết tủa Dạng cân Nhiệt độ Hệ số chuyển F (bạn ghi vào đây) (độ C) (hãy tính toán vào ô)SO42 BaSO4 700Cl  AgCl 130, 900Fe 3 Fe(OH)3 1000Al 3 Al(OH)3 1000Mn 2 MgNH4PO4.6H2O 1100Ca 2 900 CaC2O4.H2O 500 105Pb 2 PbSO4 550 PbCrO4 140Một số ví dụ khác:Dạng 2. Tính khối lượng kết tủa bị rửa trôi, tính độ tan s* Khối lượng kết tủa bị rửa trôi (gam)m = MsVM: khối lượng gam/mol của kết tủa (gam/mol) s: độ tan kết tủa (M)V: thể tích dung dịch còn lại khi dừng kết tủa/ thể tích dung dịch rửa (lít)* Cách tính s:Hướng dẫn trên lớp, nêu ví dụ; không cần nhớ công thức trang 29 (sách giáo trình2013)Dạng bài tập: Khối lượng kết tủa bị rửa trôi do nước, do dung dịch có ion chung. TRÊN ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG Trang 2Nguyễn Vina, Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kêĐiện thoại/Facebook: 0165 203 2126 CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH THỂ TÍCHDạng 1. Tính khối lượng chất cần phaKhối lượng chất A cần để pha dung dịchm = NĐVm: khối lượng chất A (gam)N: nồng độ đương lượng (N)Đ: đương lượng gam (gam)V: thể tích dung dịch cần pha (lít)Dạng 2. Pha dung dịch mới (N2, V2) từ dung dịch gốc (N1, V1)N1V1=N2V2(1), (2) tương ứng là nồng độ (N1, N2) và thể tích (V1,V2 cùng đơn vị thể tích): Trướcvà sau khi pha.Dạng 3. Bài toán liên quan đến định luật đương lượngA+BC ; C+DE ; E+FG ;...NV(A) = NV(B) = NV(C) =….N1V1 = N2V2 – N3V3Bạn ghi ở đây:NV các chất phản ứng với nhau đều bằng nhaum = NĐVCN hay N = CM.n (n là chỉ số đương lượng), CN hay N: xem dạng 1, CM: nồng độ molM = Đ.n (Đ: đương lượng, M: khối lượng mol)STT Chất Chỉ số đương lượng (n)1 Axit Số H+ Trang 3TỰ HÀO SINH VIÊN VNUA – HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNguyễn Vina, Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kêĐiện thoại/Facebook: 0165 203 21262 Bazo Số OH-3 Chất oxi- hóa khử Số e trao đổi4 Complexon III và Kim loại (chuẩn độ complexon) 25 K2Cr2O7 (chuẩn độ bicromat) 66 KMnO4 (chuẩn độ pemaganat, H+) ...

Tài liệu được xem nhiều: