Danh mục

Công thức và bài tập luyện thi đại học môn Vật lý 12 - Chương 1

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 413.53 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu công thức và bài tập luyện thi đại học môn vật lý 12 - chương 1, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công thức và bài tập luyện thi đại học môn Vật lý 12 - Chương 1 CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ HỌC.(7)A. ÔN LÝ THUYẾT :I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ1.Phương trình dao động : x = Acos(t +  )2. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa + Li độ x: là độ lệch của vật khỏi vị trí cân bằng + Biên độ A : là giá trị cực đại của li độ, luôn dương + Pha ban đầu : xác định li độ x tại thời điểm ban đầu t = 0 + Pha của dao động (t + ): xác định li độ x của dao động tại thời điểm t . 2 + Tần số góc : là tốc độ biến đổi góc pha.  = = 2f. Đơn vị: rad/s T Biên độ và pha ban đầu có những giá trị khác nhau , tùy thuộc vào cách kích thích dao động. Tần số góc có giá trị xác định(không đổi) đối với hệ vật đ ã cho3. Liên hệ giữa chu và tần số của dao động điều hoà 2 + Chu kỳ T: là khoảng thời gian thực hiện dao động toàn phần. T = . Đơn vị: giây (s).   1 số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. Đơn vị: hec (Hz). + Tần số f: f = = 2 T4. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà + Phương trình li độ : x = Acos(t +  )  + Phương trình vận tốc: v = x(t) = - Asin(t + ) = Acos(t +  + ). 2 2 2 2 + Phương trình gia tốc: a = v’=x(t) = -  Acos(t + ) = -  x =  Acos(t +  + ) Nhận xét : - Vận tốc biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng nhanh pha hơn li độ một góc /2. Vận tốc đạt giá trị cực đại vmax = A khi vật đi qua vị trí cân bằng (x = 0). Vận tốc bằng 0 khi vật đi qua vị trí biên (x= A). - Gia tốc biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ, luôn trái dấu với li độ và hướng về vị trí cân bằng Gia tốc đạt giá trị cực đại amax = 2A khi vật đi qua các vị trí biên (x =  A). Gia tốc a = 0 và hợp lực F = 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng (x = 0).5./Biên độ dao động và chiều dài quỹ đạo của dao động điều hòa v2 a./ Công thức độc lập với thời gian: A2 = x2 + 2 .  b./ Chiều dài quỹ đạo: l = PP’ = 2A. c./ Thời gian vật đi được quãng đường s: - Trong 1 chu kì T  vật đi được s = 4A. - Trong ½ chu kì T  vật đi được s = 2A.- Trong ¼ chu kì T  vật đi được s = A.6./Tính chất của lực hồi phục(lực kéo về) : - tỉ lệ với độ dời tính từ vị trí cân bằng.Tổ Lý – Hóa – KT - Trang 1 - - luôn luôn hướng về vị trí cân bằng nên gọi là lực hồi phục. - Tại vị trí biên Lực hồi phục đạt giá trị cực đại Fmax = kA . - Tại VTCB Lực hồi phục có giá trị cực tiểu Fmin = 0 . Điền các thông số thích hợp vào bảng sau đây : ( khảo sát chuyển động của con lắc lò xo ngang) Tại P’ Từ P’ đến O Tại VTCB O Từ O đến P Tại PLi độVận tốcGia tốcLực đàn hồi P’ 0 P    VTCBII. CON LẮC LÒ XO – CON LẮC ĐƠN: Con lắc lò xo Con lắc đơn Vật (m) gắn vào lò xo (k ) Vật (m) treo vào sợi dây (l)Cấu trúc - Lò xo không dãn (nằm ngang) Dây treo thẳng đứngVị trí cân bằng - Lò xo dãn l0= mg/k ( thẳng đứng) g Trọng lực của hòn bi : F = Pt= - m s ; s : li độ cong Lực phục hồi của lò xo có giá trị Lực tác l Lực căng của dây treo  = mg(3cos - 2cos0) dụng F = - kx ; x : li độ (nằm ngang) F = k.l ( lò xo thẳng đứng) x ‘‘ + 2 x =0 s ‘‘ + 2 s =0 Pt động lực học g Tần số k   góc l m  = ocos(t + ) 0 kích thích ban đầu)động + v2 = 2gl(cos - cos0) + v = x(t) = -Asin( t + ) Phương  trình = Acos(t +  + ). 2 vận tốc- + a= - 2l + a = x(t) = - 2Acos(t + ) = gia tốc = - 2 x = 2Acos( t +  + ) 1 1 + Wđ = mv2 =Wsin2( t+) mv2 + Wđ = 2 2 1 = mgl(cos - cos0) ...

Tài liệu được xem nhiều: