Danh mục

Công thức và bài tập luyện thi đại học môn Vật lý 12 - Chương 8

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.43 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu công thức và bài tập luyện thi đại học môn vật lý 12 - chương 8, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công thức và bài tập luyện thi đại học môn Vật lý 12 - Chương 8 CHƯƠNG VIII. TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ.(2)A. ÔN LÝ THUYẾT :1. HẠT SƠ CẤP Hạt sơ cấp là hạt có kích thước và khối lượng nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử.a) Các đặc trưng chính của hạt sơ cấp: khối lượng nghỉ m0 (hay năng lượng nghỉ E0), điện tích Q,spin s, thời gian sống trung bình T. Thời gian sống Năng lượng Điện tích Q Tên hạt nghỉ E0 (MeV) (e) (giây) Phôtôn 0 0  Êlectrôn 0,511 -1  Pôzitron 0,510 +1  Nơtrinô ν 0 0  2,6.10-8 Piôn   139,6 +1 8,8.10-11 Kaôn k0 497,7 0 Prôtôn 938,3 +1  Nơtrôn 939,6 0 932 Xicma S+ 8,0.10-8 1189 +1 1,3.10-10 Ômêga   1672 -1b) Phản hạt: Phần lớn các hạt sơ cấp đều tạo thành cặp, gồm hạt và phản hạt. Phản hạt có cùng khối lượngnghỉ và spin như hạt, nhưng có điện tích bằng về độ lớn và trái dấu. Trong quá trình tương tác của cáchạt sơ cấp, có thể xảy ra hiện tượng hủy cặp “hạt + phản hạt” thành các hạt khác, hoặc, cùng một lúc,sinh ra một cặp “hạt + phản hạt”. e+ + e - =  +   + = e+ + e- Ví dụ:c) Phân loại hạt sơ cấp: - Khối lượng nghỉ m0: Hạt sơ cấp Khối lượng Ghi chú m0 = 0 Phôtôn Gồm các hạt êlectrôn (e-), nơtrinô Khối lượng trong khoảng từ (ν), pôzitron (e+), muyôn (µ-), các 0 đến 200me Leptôn hạt tau (τ -),… Mêzôn, gồm các hạt có khối lượng Có hai nhóm: mêzôn  và mê zôn Hađrôn K trong khoảng 200me  300me.Tổ Lý – Hóa – KT - Trang 1 - Barion, gồm các hạt nặng có Có hai nhóm barion: nuclôn (n, p) khối lượng m ≥ mp và hipêron, cùng các phản hạt của chúng.d) Các loại tương tác cơ bản Loại Bán kính Hạt truyền Cường độ tác dụng tương tác tương tác tương tác 10-39 Hấp dẫn Gravitôn  10-2 Điện từ Phôtôn  10-15 m Mạnh 1 Gluôn 10-14 10-18 m Hạt W±, Z0 Yếu Tất cả các hađrôn đều cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn, gọi là quac. Có sáu hạt quac (kí hiệue) Hạt quac e 2elà u, d, s, c, b, t) và sáu phản quac, mang điện tích  , . Các hạt quac đã được quan sát thấy trong 3 3thí nghiệm, nhưng đều ở trạng thái liên kết. Các barion là tổ hợp của ba quac. Chẳng hạn prôtôn được tạo từ ba quac (u, u, d), nơtron tạo nêntừ ba quac (u, d, d). Kí hiệu các quac Khối lượng (tính theo me) Điện tích u (up) + 2/3 10 d (down) - 1/3 20 s (strange) - 1/3 200 c (charm) + 2/3 3000 b (bottom) - 1/3 9000 t (top) + 2/3 60000Tổ Lý – Hóa – KT - Trang 2 -2. HỆ MẶT TRỜI a) Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh lớn,hàng ngàn tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch,…Tấtcả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theocùng một chiều (chiều thuận) và gần như trong cùng mộtmặt phẳng. Mặt Trời và các hành tinh đều tự quay quanhmình nó và đều quay theo chiều thuận (trừ Kim Tinh).Vài số liệu về Mặt Trời và Trái Đất Hình 1: Hệ mặt trời Mặt Trời Trái Đất - Bán kính RT ≈ 109 RĐ - Bán kính RĐ ≈ 6400 km ...

Tài liệu được xem nhiều: