CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 1
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 642.81 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VAI TRÒ CỦA ĐÊ CHẮN SÓNG VỚI BỂ CẢNG1.1. Cảng biển và phân loại. Cảng biển là một đầu mối giao thông, được kết hợp các công trình xây dựng và thiết bị đảm bảo cho tàu đậu an toàn, đồng thời cho phép bốc dỡ hàng hoá nhanh và thuận tiện. Cảng biển khác cảng sông và cảng hồ là chỉ cho phép neo đậu tàu biển, không neo cập tàu sông và tàu pha sông biển. Về mặt tác động, nó chịu các yếu tố tự nhiên của động lực biển như sóng, bão, thuỷ triều, hải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 1Chương 1. vai trò của đê chắn sóng với bể cảng http://www.ebook.edu.vn Chương 1 VAI TRÒ CỦA ĐÊ CHẮN SÓNG VỚI BỂ CẢNG1.1. Cảng biển và phân loại. Cảng biển là một đầu mối giao thông, được kết hợp các công trình xây dựng và thiếtbị đảm bảo cho tàu đậu an toàn, đồng thời cho phép bốc dỡ hàng hoá nhanh và thuận tiện. Cảng biển khác cảng sông và cảng hồ là chỉ cho phép neo đậu tàu biển, không neocập tàu sông và tàu pha sông biển. Về mặt tác động, nó chịu các yếu tố tự nhiên của độnglực biển như sóng, bão, thuỷ triều, hải lưu, nước dâng, chuyển động của bùn cát ven bờ,nước ngầm, động đất - sóng thần... Các yếu tố này so với các yếu tố tác động vào cảngsông thì mạnh và nguy hiểm gấp nhiều lần. Về mặt quy mô hiện đại thì cảng biển vượttrội so với cảng sông và cảng hồ, không những về lượng hàng hoá, kích cỡ tầu, trang thiếtbị bốc xếp mà về tất cả các khía cạnh khác có liên quan đến cảng. Cũng như tất cả các cảng, cảng biển thương mại trước tiên thường phân cấp theolưu lượng hàng hoá Q qua cảng trong 1 năm. - Cấp 1: Q > 20 triệu tấn/năm; - Cấp 2: Q > 10 triệu tấn/năm; - Cấp 3: Q > 5 triệu tấn/năm; - Cấp 4: Q > 1 triệu tấn/năm; - Cấp 5: Q < 1 triệu tấn/năm. Về mặt vị trí, cảng biển được phân loại thành: cảng đảo tự nhiên, cảng đảo nhân tạo,cảng ngoài biển hở, cẩng vịnh, cảng cửa sông... Đối với các cảng chuyên dụng có tên gọi theo loại hàng: cảng than, cảng dầu, cảngcá, quân cảng, cảng khách, cảng phà... Trong hệ thống cảng biển còn được phân nhỏ như sau: cảng cố định, cảng chuyểntẩi, cảng phao, cảng tạm... Theo quan điểm tác động của sóng thì cảng biển chia làm hai loại: có đê chắn sóngvà không có đê chắn sóng. Trừ các cảng ở cửa sông và trong các vịnh kín thì đại đa sốcác cảng biển trên thế giới nhất là cảng nước sâu đều có các công trình đê chắn sóng, đêngăn cát nhằm vươn xa ra biển.1.2. Khu nước và bể cảng. Một cảng bất kỳ bao giờ cũng cấu tạo bởi 2 khu: khu nước và khu lãnh thổ. Tỷ lệdiện tích khu lãnh thổ với khu nước thông thường bằng từ 0,5÷2 lần. đối với cảngContainer thì tỷ lệ này còn lớn hơn. Khu nước của một cảng biển đặc trưng được diễn tả ở hình 1-1 gồm 3 vùng: - Vùng ngoài cửa cảng; - Vùng bể cảng; - Vùng cửa sông (Trong trường hợp có thông với cửa sông).1-1Chương 1. vai trò của đê chắn sóng với bể cảng http://www.ebook.edu.vn 12 50 1 1 - Vïng ngoµi bÓ c¶ng Kªnh dÉn (Vïng ngoµi cöa) 2 - BÓ c¶ng 14 3 0 3 - Vïng cöa s«ng 2 §ª ch¾n sãng 3 Cöa s«ng Hình 1- 1. Khu nước - bể cảng của một cảng biển đặc trưng. Thông thường chỉ có vùng 1 và vùng 2, trường hợp cảng biển không tiếp cận vớicửa sông thì khuyết vùng 3. Trong trường hợp độ sâu tự nhiên vùng ngoài bể cảng khôngđủ, phải nạo vét tuyến luồng vào để tạo thành một kênh biển hay kênh dẫn tàu (hình 1-1)với đầy đủ các hệ thống báo hiệu hàng hải, tuân theo các tiêu chuẩn của báo hiệu hànghải quốc tế IALA. Tất cả các bể cảng có đê chắn sóng bảo vệ gọi là bể cảng nhân tạo. Các tuyến đêđược chọn chủ yếu phụ thuộc vào hướng sóng tác dụng, sự vận chuyển của bùn cát, phụthuộc vào địa hình tự nhiên của khu đất và khu nước. Trên hình 1-2 là các ví dụ chọn cáctuyến đê chắn sóng. - Bể cảng có hai tuyến đê chắn sóng cắm vào bờ (Hình 1-2a), trong đó khu neo tàuđặt ngoài bể cảng (Vũng cảng), còn các tuyến bến sắp đặt theo các bến nhô với các tuyếnđường sắt. - Bể cảng trên các hình 1-2b và 1-2c có một tuyến đê chắn sóng cắm vào bờ và mộtđê đảo, vì vậy bể cảng có hai cửa chính và phụ. 3 4 6 2 5 1 2 Hình 1.2a. Cả hai tuyến đê cắm vào bờ. 1 - Vũng cảng 2 - Đê chắn sóng 3 - Tường bảo vệ 4 - Khu đất 5 - Lạch vào cảng 6 - Khu neo tàu ngoài cảng1-2Chương 1. vai trò của đê chắn sóng với bể cảng http://www.ebook.edu.vn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 1Chương 1. vai trò của đê chắn sóng với bể cảng http://www.ebook.edu.vn Chương 1 VAI TRÒ CỦA ĐÊ CHẮN SÓNG VỚI BỂ CẢNG1.1. Cảng biển và phân loại. Cảng biển là một đầu mối giao thông, được kết hợp các công trình xây dựng và thiếtbị đảm bảo cho tàu đậu an toàn, đồng thời cho phép bốc dỡ hàng hoá nhanh và thuận tiện. Cảng biển khác cảng sông và cảng hồ là chỉ cho phép neo đậu tàu biển, không neocập tàu sông và tàu pha sông biển. Về mặt tác động, nó chịu các yếu tố tự nhiên của độnglực biển như sóng, bão, thuỷ triều, hải lưu, nước dâng, chuyển động của bùn cát ven bờ,nước ngầm, động đất - sóng thần... Các yếu tố này so với các yếu tố tác động vào cảngsông thì mạnh và nguy hiểm gấp nhiều lần. Về mặt quy mô hiện đại thì cảng biển vượttrội so với cảng sông và cảng hồ, không những về lượng hàng hoá, kích cỡ tầu, trang thiếtbị bốc xếp mà về tất cả các khía cạnh khác có liên quan đến cảng. Cũng như tất cả các cảng, cảng biển thương mại trước tiên thường phân cấp theolưu lượng hàng hoá Q qua cảng trong 1 năm. - Cấp 1: Q > 20 triệu tấn/năm; - Cấp 2: Q > 10 triệu tấn/năm; - Cấp 3: Q > 5 triệu tấn/năm; - Cấp 4: Q > 1 triệu tấn/năm; - Cấp 5: Q < 1 triệu tấn/năm. Về mặt vị trí, cảng biển được phân loại thành: cảng đảo tự nhiên, cảng đảo nhân tạo,cảng ngoài biển hở, cẩng vịnh, cảng cửa sông... Đối với các cảng chuyên dụng có tên gọi theo loại hàng: cảng than, cảng dầu, cảngcá, quân cảng, cảng khách, cảng phà... Trong hệ thống cảng biển còn được phân nhỏ như sau: cảng cố định, cảng chuyểntẩi, cảng phao, cảng tạm... Theo quan điểm tác động của sóng thì cảng biển chia làm hai loại: có đê chắn sóngvà không có đê chắn sóng. Trừ các cảng ở cửa sông và trong các vịnh kín thì đại đa sốcác cảng biển trên thế giới nhất là cảng nước sâu đều có các công trình đê chắn sóng, đêngăn cát nhằm vươn xa ra biển.1.2. Khu nước và bể cảng. Một cảng bất kỳ bao giờ cũng cấu tạo bởi 2 khu: khu nước và khu lãnh thổ. Tỷ lệdiện tích khu lãnh thổ với khu nước thông thường bằng từ 0,5÷2 lần. đối với cảngContainer thì tỷ lệ này còn lớn hơn. Khu nước của một cảng biển đặc trưng được diễn tả ở hình 1-1 gồm 3 vùng: - Vùng ngoài cửa cảng; - Vùng bể cảng; - Vùng cửa sông (Trong trường hợp có thông với cửa sông).1-1Chương 1. vai trò của đê chắn sóng với bể cảng http://www.ebook.edu.vn 12 50 1 1 - Vïng ngoµi bÓ c¶ng Kªnh dÉn (Vïng ngoµi cöa) 2 - BÓ c¶ng 14 3 0 3 - Vïng cöa s«ng 2 §ª ch¾n sãng 3 Cöa s«ng Hình 1- 1. Khu nước - bể cảng của một cảng biển đặc trưng. Thông thường chỉ có vùng 1 và vùng 2, trường hợp cảng biển không tiếp cận vớicửa sông thì khuyết vùng 3. Trong trường hợp độ sâu tự nhiên vùng ngoài bể cảng khôngđủ, phải nạo vét tuyến luồng vào để tạo thành một kênh biển hay kênh dẫn tàu (hình 1-1)với đầy đủ các hệ thống báo hiệu hàng hải, tuân theo các tiêu chuẩn của báo hiệu hànghải quốc tế IALA. Tất cả các bể cảng có đê chắn sóng bảo vệ gọi là bể cảng nhân tạo. Các tuyến đêđược chọn chủ yếu phụ thuộc vào hướng sóng tác dụng, sự vận chuyển của bùn cát, phụthuộc vào địa hình tự nhiên của khu đất và khu nước. Trên hình 1-2 là các ví dụ chọn cáctuyến đê chắn sóng. - Bể cảng có hai tuyến đê chắn sóng cắm vào bờ (Hình 1-2a), trong đó khu neo tàuđặt ngoài bể cảng (Vũng cảng), còn các tuyến bến sắp đặt theo các bến nhô với các tuyếnđường sắt. - Bể cảng trên các hình 1-2b và 1-2c có một tuyến đê chắn sóng cắm vào bờ và mộtđê đảo, vì vậy bể cảng có hai cửa chính và phụ. 3 4 6 2 5 1 2 Hình 1.2a. Cả hai tuyến đê cắm vào bờ. 1 - Vũng cảng 2 - Đê chắn sóng 3 - Tường bảo vệ 4 - Khu đất 5 - Lạch vào cảng 6 - Khu neo tàu ngoài cảng1-2Chương 1. vai trò của đê chắn sóng với bể cảng http://www.ebook.edu.vn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công trình thủy lợi bảo vệ bờ biển kỹ thuật bờ biển đê chắn sóng giao thông vận tải thủyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 129 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 118 0 0 -
3 trang 92 1 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 80 0 0 -
7 trang 55 0 0
-
Đồ án Thi công công trình Thủy Lợi
70 trang 48 0 0 -
Quyết định số 03/2019/QĐ-UBND tỉnh HàGiang
2 trang 43 0 0 -
Quyết định số 1086/QĐ-UBND 2013
8 trang 42 0 0 -
Quyết định số 2055/QĐ-UBND 2013
21 trang 41 0 0 -
Bài giảng Hướng dẫn thực hành Kỹ thuật Bờ biển - Phần 5
16 trang 39 0 0