CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 3
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 928.87 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐÊ CHẮN SÓNG TRỌNG LỰC TƯỜNG ĐỨNG3.1. Điều kiện áp dụng. Kinh nghiệm thiết kế thi công cho thấy công trình đê chắn sóng kiểu tường đứng kinh tế hơn công trình đá đổ mái nghiêng do có hình dáng gọn nhẹ, giảm được khối lượng các vật liệu xây dựng như đá và bêtông. Điều kiện cơ bản nhất để áp dụng công trình kiểu tường đứng trọng lực là nền móng phải tốt. Đất nền lý tưởng nhất cho công trình này là nền đá. Tuy nhiên với loại đất có khả năng chịu tải tương đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 3Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng http://www.ebook.edu.vn Chương 3 ĐÊ CHẮN SÓNG TRỌNG LỰC TƯỜNG ĐỨNG3.1. Điều kiện áp dụng. Kinh nghiệm thiết kế thi công cho thấy công trình đê chắn sóng kiểu tường đứngkinh tế hơn công trình đá đổ mái nghiêng do có hình dáng gọn nhẹ, giảm được khốilượng các vật liệu xây dựng như đá và bêtông. Điều kiện cơ bản nhất để áp dụng côngtrình kiểu tường đứng trọng lực là nền móng phải tốt. Đất nền lý tưởng nhất cho côngtrình này là nền đá. Tuy nhiên với loại đất có khả năng chịu tải tương đối tốt thì cũng cóthể làm nền móng cho công trình trọng lực: đất, cát, sỏi tuy nhiên phải có biện pháp giacố chống xói lở ở đáy. Như vậy, công trình đê chắn sóng loại tường đứng có thể được xác định theo cácđiều kiện sau: -Trên nền đất đá mọi độ sâu. -Trên nền đất rời với các điều kiện sau: + Với độ sâu lớn hơn 1,5÷2,5 lần chiều cao sóng tính toán thì đất nền trước công trình phải được gia cố tại các vị trí được dự kiến sẽ bị xói; + Với độ sâu không quá 20÷28m (khi đó áp lực của công trình lên nền đất ở giới hạn cho phép).3.2. Mặt cắt dọc đê chắn sóng. Thông thường công trình đê chắn sóng được thi công ở độ sâu tự nhiên nhưng nềnmóng đã được sơ bộ chuẩn bị. Các lớp đệm đá phải được làm phẳng, cao trình của lớpđệm đá và chiều dày thoả mãn điều kiện kĩ thuật. Cao trình của lớp đệm đá phải nằm ở độ sâu > 1,25 chiều cao sóng tại chân côngtrình. Tránh trường hợp tạo ra sóng vỡ trước mặt công trình, chiều dày lớp đệm đá phảiđảm bảo yêu cầu về mặt cấu tạo và phân tán lực sao cho nền đất có khả năng chịu tải. Đê chắn sóng theo chiều dọc trên mặt bằng thường có hình dạng gẫy góc và có thểchia thành 3 phần: gốc đê, thân đê, đầu đê. Mỗi phần có thể có giải pháp cấu tạo khácnhau, Ngay trên cùng 1 đoạn thân đê cùng có thể có nhiều giải pháp kết cấu và kíchthước kết cấu khác nhau. Phần gốc đê được bố trí sâu vào trong bờ 1 đoạn bằng 1,5 lần chiều cao sóng.Đường bờ trên các đoạn đó phải gia cố ở bề mặt, biện pháp này nhằm bảo vệ gối khỏi sựphá hoại của sóng. Do sự chênh lệch của cao trình đường bờ dọc theo chiều dài dọc theo chiều dài đê làtương đối lớn do đó ĐCS có thể thiết kế theo dạng bậc thang, chiều cao kết cấu phụ thuộcvào độ dốc đáy và kết cấu công trình. Trong trường hợp công trình dạng khối xếp thìchiều cao mỗi bậc bằng 1 hàng khối xếp. Đê được bố trí trên các nền đất có cấu tạo địa chất không đều nên độ lún sẽ khácnhau. Mặt khác các phân đoạn có chiều cao khác nhau cũng gây ra độ lún khác nhau,chính vì vậy cho nên toàn bộ công trình theo chiều dọc cũng phải chia làm các phân đoạndài từ 25÷45m. Các phân đoạn này cách nhau bởi khe lún thẳng đứng.3-1Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng http://www.ebook.edu.vn Khi chiều cao của lớp đệm đá cao hơn 2m thì phân đoạn lún thường lấy bằng 25m.Khi chiều cao lớp đệm < 2m thì phân đoạn lún < 45m. Bề rộng khe lún không vượt quá5cm Phần đầu đê và thân đê cũng được phân cách bởi khe lún thẳng đứng. Đê tường Khe phân đoạn đứng lún bến Mái dốc tự nhiên của đất Đệm đá Hình 3-1. Mặt cắt dọc đê chắn sóng.3.3. Các bộ phận cơ bản của đê tường đứng. Trong trường hợp tổng quát đê chắn sóng trọng lực bao gồm 2 bộ phận cơ bản: lớpđệm đá và tường đứng. Tường đứng được cấu tạo từ 2 bộ phận: phần dưới nước và phầnkết cấu bên trên. Loại kết cấu công trình của đê chắn sóng được xác định bởi phần dướinước, phụ thuộc vào kết cấu phần dưới nước, người ta phân biệt thành các loại: - Kết cấu bê tông khối xếp; - Kết cấu thùng chìm; - Kết cấu chuồng.3.3.1. Kết cấu lớp đệm đá. Trong kết cấu trọng lực đối với nền đất nào cũng phải thi công lớp đệm đá trừtrường hợp tường đứng là kết cấu chuồng hoặc đổ BT tại chỗ trên nền đá. Công dụng của lớp đệm đá: - Phân bố ứng suất lên đất nền tự nhiên sao cho thoả mãn khả năng chịu lực của đấtnền; - Bảo vệ đất nền dưới chân công trình khỏi bị xói; - Làm phẳng bề mặt cho kết cấu bên trên; - Gia tải làm tăng ổn định trượt cung tròn. Trong trường hợp đất nền là yếu thì lớp đệm có thể bao gồm lớp gối cát, tầng lọcngược và lăng thể đá. Trong trường hợp nếu đê chắn sóng được đặt trên nền đá thì lớp đệm phải có bề dày>0,5m bằng vật liệu đá đổ hoặc 0,25m bằng vữa BT đựng trong các túi làm bằng vật liệucó độ bền cao. Khi nền đất là tương đối chặt thì cấu tạo của lớp đệm phải bao gồm tầng lọc ngượcdày > 0,5m đối với các vật liều rời cũng có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 3Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng http://www.ebook.edu.vn Chương 3 ĐÊ CHẮN SÓNG TRỌNG LỰC TƯỜNG ĐỨNG3.1. Điều kiện áp dụng. Kinh nghiệm thiết kế thi công cho thấy công trình đê chắn sóng kiểu tường đứngkinh tế hơn công trình đá đổ mái nghiêng do có hình dáng gọn nhẹ, giảm được khốilượng các vật liệu xây dựng như đá và bêtông. Điều kiện cơ bản nhất để áp dụng côngtrình kiểu tường đứng trọng lực là nền móng phải tốt. Đất nền lý tưởng nhất cho côngtrình này là nền đá. Tuy nhiên với loại đất có khả năng chịu tải tương đối tốt thì cũng cóthể làm nền móng cho công trình trọng lực: đất, cát, sỏi tuy nhiên phải có biện pháp giacố chống xói lở ở đáy. Như vậy, công trình đê chắn sóng loại tường đứng có thể được xác định theo cácđiều kiện sau: -Trên nền đất đá mọi độ sâu. -Trên nền đất rời với các điều kiện sau: + Với độ sâu lớn hơn 1,5÷2,5 lần chiều cao sóng tính toán thì đất nền trước công trình phải được gia cố tại các vị trí được dự kiến sẽ bị xói; + Với độ sâu không quá 20÷28m (khi đó áp lực của công trình lên nền đất ở giới hạn cho phép).3.2. Mặt cắt dọc đê chắn sóng. Thông thường công trình đê chắn sóng được thi công ở độ sâu tự nhiên nhưng nềnmóng đã được sơ bộ chuẩn bị. Các lớp đệm đá phải được làm phẳng, cao trình của lớpđệm đá và chiều dày thoả mãn điều kiện kĩ thuật. Cao trình của lớp đệm đá phải nằm ở độ sâu > 1,25 chiều cao sóng tại chân côngtrình. Tránh trường hợp tạo ra sóng vỡ trước mặt công trình, chiều dày lớp đệm đá phảiđảm bảo yêu cầu về mặt cấu tạo và phân tán lực sao cho nền đất có khả năng chịu tải. Đê chắn sóng theo chiều dọc trên mặt bằng thường có hình dạng gẫy góc và có thểchia thành 3 phần: gốc đê, thân đê, đầu đê. Mỗi phần có thể có giải pháp cấu tạo khácnhau, Ngay trên cùng 1 đoạn thân đê cùng có thể có nhiều giải pháp kết cấu và kíchthước kết cấu khác nhau. Phần gốc đê được bố trí sâu vào trong bờ 1 đoạn bằng 1,5 lần chiều cao sóng.Đường bờ trên các đoạn đó phải gia cố ở bề mặt, biện pháp này nhằm bảo vệ gối khỏi sựphá hoại của sóng. Do sự chênh lệch của cao trình đường bờ dọc theo chiều dài dọc theo chiều dài đê làtương đối lớn do đó ĐCS có thể thiết kế theo dạng bậc thang, chiều cao kết cấu phụ thuộcvào độ dốc đáy và kết cấu công trình. Trong trường hợp công trình dạng khối xếp thìchiều cao mỗi bậc bằng 1 hàng khối xếp. Đê được bố trí trên các nền đất có cấu tạo địa chất không đều nên độ lún sẽ khácnhau. Mặt khác các phân đoạn có chiều cao khác nhau cũng gây ra độ lún khác nhau,chính vì vậy cho nên toàn bộ công trình theo chiều dọc cũng phải chia làm các phân đoạndài từ 25÷45m. Các phân đoạn này cách nhau bởi khe lún thẳng đứng.3-1Chương 3. Đê chắn sóng tường đứng http://www.ebook.edu.vn Khi chiều cao của lớp đệm đá cao hơn 2m thì phân đoạn lún thường lấy bằng 25m.Khi chiều cao lớp đệm < 2m thì phân đoạn lún < 45m. Bề rộng khe lún không vượt quá5cm Phần đầu đê và thân đê cũng được phân cách bởi khe lún thẳng đứng. Đê tường Khe phân đoạn đứng lún bến Mái dốc tự nhiên của đất Đệm đá Hình 3-1. Mặt cắt dọc đê chắn sóng.3.3. Các bộ phận cơ bản của đê tường đứng. Trong trường hợp tổng quát đê chắn sóng trọng lực bao gồm 2 bộ phận cơ bản: lớpđệm đá và tường đứng. Tường đứng được cấu tạo từ 2 bộ phận: phần dưới nước và phầnkết cấu bên trên. Loại kết cấu công trình của đê chắn sóng được xác định bởi phần dướinước, phụ thuộc vào kết cấu phần dưới nước, người ta phân biệt thành các loại: - Kết cấu bê tông khối xếp; - Kết cấu thùng chìm; - Kết cấu chuồng.3.3.1. Kết cấu lớp đệm đá. Trong kết cấu trọng lực đối với nền đất nào cũng phải thi công lớp đệm đá trừtrường hợp tường đứng là kết cấu chuồng hoặc đổ BT tại chỗ trên nền đá. Công dụng của lớp đệm đá: - Phân bố ứng suất lên đất nền tự nhiên sao cho thoả mãn khả năng chịu lực của đấtnền; - Bảo vệ đất nền dưới chân công trình khỏi bị xói; - Làm phẳng bề mặt cho kết cấu bên trên; - Gia tải làm tăng ổn định trượt cung tròn. Trong trường hợp đất nền là yếu thì lớp đệm có thể bao gồm lớp gối cát, tầng lọcngược và lăng thể đá. Trong trường hợp nếu đê chắn sóng được đặt trên nền đá thì lớp đệm phải có bề dày>0,5m bằng vật liệu đá đổ hoặc 0,25m bằng vữa BT đựng trong các túi làm bằng vật liệucó độ bền cao. Khi nền đất là tương đối chặt thì cấu tạo của lớp đệm phải bao gồm tầng lọc ngượcdày > 0,5m đối với các vật liều rời cũng có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công trình thủy lợi bảo vệ bờ biển kỹ thuật bờ biển đê chắn sóng giao thông vận tải thủyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 129 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 118 0 0 -
3 trang 92 1 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 80 0 0 -
7 trang 55 0 0
-
Đồ án Thi công công trình Thủy Lợi
70 trang 48 0 0 -
Quyết định số 03/2019/QĐ-UBND tỉnh HàGiang
2 trang 43 0 0 -
Quyết định số 1086/QĐ-UBND 2013
8 trang 42 0 0 -
Quyết định số 2055/QĐ-UBND 2013
21 trang 41 0 0 -
Bài giảng Hướng dẫn thực hành Kỹ thuật Bờ biển - Phần 5
16 trang 39 0 0