Danh mục

CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 4

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 825.28 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ĐÊ CHẮN SÓNG MÁI NGHIÊNG4.1. Điều kiện áp dụng Đê chắn sóng mái nghiêng được sử dụng ở những nơi có địa chất không cần tốt lắm, độ sâu không quá 20m. Đê chắn sóng mái nghiêng được ứng dụng rộng rãi nhằm tận dụng được các vật liệu sẵn có, tại chỗ: đá, bêtông v.v... Ngoài ra đê chắn sóng mái nghiêng còn ứng dụng nhiều khối bêtông có hình thù kì dị nhằm tiêu hao năng lượng sóng và liên kết với nhau. Đê mái nghiêng có các ưu nhược điểm sau: ưu điểm: - Tận dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 4Chương 4. Đê chắn sóng mái nghiêng http://www.ebook.edu.vn Chương 4 ĐÊ CHẮN SÓNG MÁI NGHIÊNG4.1. Điều kiện áp dụng Đê chắn sóng mái nghiêng được sử dụng ở những nơi có địa chất không cần tốt lắm,độ sâu không quá 20m. Đê chắn sóng mái nghiêng được ứng dụng rộng rãi nhằm tận dụng được các vật liệusẵn có, tại chỗ: đá, bêtông v.v... Ngoài ra đê chắn sóng mái nghiêng còn ứng dụng nhiềukhối bêtông có hình thù kì dị nhằm tiêu hao năng lượng sóng và liên kết với nhau. Đê mái nghiêng có các ưu nhược điểm sau: ưu điểm: - Tận dụng được vật liệu địa phương; - Tiêu hao năng lượng sóng tốt, sóng phản xạ ít, nhất là khi mái nghiêng có độ nhámcao; - Thế ổn định tổng thể khá vững chắc vì là các vật liệu rời. Nếu xảy ra mất ổn địnhcục bộ. Do đó đê mái nghiêng thích hợp với hầu hết các loại nền đất. - Cao trình đỉnh đê mái nghiêng thấp hơn so với đê tường đứng; - Công tác điều tra cơ bản nền đất ít tốn kém hơn (lỗ khoan thưa và nông); - Công nghệ thi công đơn giản có thể kết hợp hiện đại và thủ công. Nhược điểm: - Tốn vật liệu gấp hai, ba lần so với tường đứng ở cuìng một độ sâu; - Không thể sử dụng mép ngoài để neo cập tàu; - Đoạn gần cửa cảng giảm bề rộng hữu ích; - Khi muốn làm đường gia thông trên mặt đê phải dùng các khối bê tông đỉnh; - Tốc độ thi công chậm so với tường đứng ở cùng độ sâu. Mặc dù có các nhược điểm trên, đê chắn sóng mái nghiêng vẫn là giải pháp kết cấuthông dụng cho tất cả các nước. ỏ Việt nam, kết cấu đê chắn sóng mái nghiêng có mặt tạimọi bể cảng đã thi công và đang thiết kế: Phú quý, bạch long vĩ, Phan thiết, Vũng áng,Chân mây, Dung quất, Liên chiểu... Dựa vào đặc điểm vật liệu và đặc thù cấu tạo, kết cấu đê chắn sóng mái nghiêngđược phân loại thành: Đê mái nghiêng bằng đá; Đê mái nghiêng với khối bêtông gia cố hình hộp; Đê mái nghiêng với các khối bêtông phức hình.4.2. Các bộ phận cơ bản của đê mái nghiêng.4.2.1. Kết cấu chân khay.4-1Chương 4. Đê chắn sóng mái nghiêng http://www.ebook.edu.vn Chân khay được đưa vào đê giữ lớp phủ chính và chống xói. Chân khay thườngđược làm bằng đá đổ tuy nhiên trong một số trường hợp phải dùng khối bê tông do kíchthước lớn. Hình 4- 1. Chân khay đê chắn sóng mái nghiêng Trong trường hợp chân khay nằm trên đất nền có thể bị xói thì độ sâu bảo vệ củachân khay phải được xác định có tính đến phần dự phòng khả năng xói.4.2.2. Kết cấu khối bê tông đỉnh. Khối bê tông đỉnh được xây dựng nhằm mục đích tăng ổn định tổng thể, phục vụgiao thông, khối bê tông đỉnh có thể có gờ hắt sóng để giảm cao trình đỉnh đê. - Khối bê tông đỉnh hình chữ nhật. Hình 4- 2. Khối bê tông đỉnh chữ nhật. - Khối bê tông đỉnh chữ nhật có chân. Hình 4- 3. Khối bê tông đỉnh chữ nhật có chân. - Khối bê tông đỉnh có gờ hắt sóng.4-2Chương 4. Đê chắn sóng mái nghiêng http://www.ebook.edu.vn Hình 4- 4. Các khối bê tông đỉnh có gờ hắt sóng. - Khối bê tông đỉnh có gờ hắt sóng và có chân. Hình 4- 5. Các khối bê tông đỉnh có gờ hắt sóng, có chân.4.3. Kết cấu thân đê4.3.1. Đê mái nghiêng bằng đá. Đá là vật liệu chiếm tỷ lệ lớn của đê mái nghiêng và thường được cung cấp tại chỗ.Mặt khác đá không bị hạn chế bởi độ sâu nước. Trong kết cấu của đá được phân thành 5loại theo trọng lượng: Bảng 4-1 Phân loại đá đá Loại đá I II III IV V vụn Trọng 5÷100 100÷1500 1500÷4000 4000÷8000 lượng 5 >8000 (kg) Đê mái nghiêng bằng đá có thể phân thành nhiều lớp, kích thước bên ngoài phụthuộc vào chiều cao sóng. Kích thước đá của lớp lõi được xác định sao cho đảm bảo vềmặt kinh tế.4-3Chương 4. Đê chắn sóng mái nghiêng http://www.ebook.edu.vn Để chung chuyển kích thước giữa lớp lõi và lớp phủ mặt cần phải làm lớp đệm.Nguyên tắc xác định đường kính của viên đá lớp đệm là sao cho nó không bị lọt ra bênngoài lớp phủ mặt kết cấu. Hình 4- 6. Đê mái nghiêng bằng đá.4.3.2. Đê mái nghiêng bằng khối bêtông hình hộp Khi kích thước của lớp bên ngoài lớn hơn so với điều kiện cung cấp ta cần thay nóbằng các khối bêtông. Các khối bêtông hình lập phương và khối hộp là một trong cácphương án phủ mặt đê mái nghiêng. Chúng được sử dụng ở mọi độ sâu với chiều caosóng từ 5÷6m, trọng lượng từ 10÷50T. Các khối bêtông hình hộp có nhược điểm: trọng lượng lớn nhưng sự liên kết giữacác khối không bằng khối kỳ dị. Tuy nhiên các khối hình hộp vẫn được sử dụng làm lớpphủ mặt ngoài của thềm đá hoặc gia cố phần mái nghiêng bên trong nơi có chiều caosóng bé. Một số dạng kết cấu của đê mái nghiêng với khối bêtông hình hộp như sau: Hình 4- 7. Đê mái nghiêng bằng khối hộp.4.3.3. Đê mái nghiêng bằng khối kỳ dị: Để tăng sự liên kết giữa các khối với nhau đối với những nơi có tải trọng sóng lớnngười ta thay khối chữ nhật bằng các khối kỳ dị. Các khối kỳ dị ngoài ra còn có khả năngtiêu sóng tốt với mọi chiều cao sóng neo, do đó giảm áp lực nên đê mái nghiêng. Khối kỳdị thường được sử dụng để phủ mặt ở phía bên ngoài và phía bên trong ở phần đầu đê.Các khối kỳ dị có thể khác, tuy nhiên ở Việt Nam thông dụng nhất là tetrapot. Dưới lớpphủ mặt có thể có lớp đệm đá phụ thuộc kích thước của lớp ngoài và vật liệu lõi. Lớp lõiđược xác định giống như đê mái nghiêng bằng đá. Kết cấu điển hình của đê mái nghiêng với khối kỳ dị có thể như ...

Tài liệu được xem nhiều: