Công ty bạn có giống một cái chợ cá?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.31 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn đi làm, có bao giờ tự hỏi: “Triết lý công ty của mình là gì nhỉ? Mà nó có mang lại cho mình điều gì không?”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công ty bạn có giống một cái chợ cá?Công ty bạn có giống một cái chợ cá?Bạn đi làm, có bao giờ tự hỏi: “Triết lý công ty của mình là gì nhỉ? Mà nó cómang lại cho mình điều gì không?”Chợ cá tưng bừngLần đầu tiên ghé vào thăm nơi làm việc của chị bạn, làm admin văn phòngmột công ty thuộc tập đoàn Unilever, tôi đã khá bất ngờ vì cơ man nào là cá.Cá trên giấy dán tường, cá trên dụng cụ văn phòng, cá trên tách chén.Và trên bảng chấm công, thay vì những cái tên chiếu theo giấy khai sinh, lạilà các nickname có thể tập hợp thành một liveshow cá: cá vược, cá thầntiên, cá bống, cá thờn bơn, cá mập...Hỏi mới biết, Unilever Foodsolution (cũng như những cái tên đại gia khácnhư Microsoft, P&G, Abbott Labs, Ford, Johnson & Johnson, Prudential,AAA, Sprint, Estée Lauder, Southwest Airlines, AT&T, Arrow ElectronicsUK Ltd., Harley-Davidson...) đã chọn triết lý chợ cá làm chiến lược choviệc xây dựng tinh thần làm việc của nhân viên trên toàn cầu.Triết lý từ khu chợ cá đã nói rằng thái độ đối với công việc mới là điều quantrọng, là cái ta có thể lựa chọn mà không mất tiền, và nó biến một nơi làmviệc tẻ ngắt thành một nơi đáng sống, tạo ra bầu không khí vui nhộn, thoảimái, biến bản thân công việc thành một phần thưởng chứ không phải lấy kếtquả công việc làm phần thưởng.Chị bạn tôi say sưa giảng giải về triết lý của công ty mình. Và từ cái triết lýấy, tất cả mọi người, từ chị nhân viên kinh doanh mới toanh, tới vị giám đốcđứng đầu đều chọn cho mình một nickname cá. Dù là giám đốc hay nhânviên kinh doanh, thì anh cũng là một con cá trong đại dương, mỗi con đều cómột công việc, một cuộc sống riêng của mình. Và bởi thế, đàn cá trong đạidương đó con nào cũng vui vẻ với vai trò của mình.“Đồng phục” tinh thầnTừ cá chuyển sang... cà phê, không hề liên quan đấy! Mỗi lần ra nướcngoài, tôi lại tìm đến một quán Starbucks bởi cái không gian ấm cúng,những con người thân thiện rì rầm nói chuyện.Và đặc biệt, Starbucks nơi nào, dù Nhật Bản, Singapore hay Malaysia, cũngmang lại một cảm giác chung. Có cái gì giống nhau đến vậy, ngoài nhữngchiếc logo màu xanh giản dị?Nghiệm mãi, mới thấy rằng, phải chăng là những ánh mắt tràn đầy tình yêucủa mỗi nhân viên trong cửa hàng? Tôi nhớ tới cuốn sách Rót cả tâm hồnvào đáy cốc của một trong những cha đẻ của Starbucks - ông HowardSchultz.Tựa đề ấy cũng trở thành một trong những triết lý hoạt động của Starbucks,đã là nhân viên của Starbucks, nghĩa là người mang tình yêu gửi vào côngviệc. Để dù ở đâu, người ta cũng cảm nhận được tâm hồn trong từng giọt càphê.Không chỉ Unilever, Starbucks, mà triết lý ấy với LOreal là “Youre worth it- Bạn xứng đáng với điều đó”; IKEA - Hãy làm cuộc sống tốt đẹp hơn từngngày từng ngày cho tất cả mọi người; Samsung - Công ty là con người - conngười là công ty...Tôi từng nghĩ triết lý công ty là một cụm từ quá xa vời, chỉ dành cho cácvị đầu não. Nhưng dần dần nhận ra, đó chính là kim chỉ nam của từng thànhviên. Về một mặt nào đó, nó có thể được hiểu như một dạng “văn hoá côngty”, Thanh Phong - nhân viên công ty Samsung nói.Bạn nghĩ gì về triết lý công sở? Tôi thì cho rằng, đó là sự gắn kết đầu tiên -về mặt hình thức - giữa người với người trong một môi trường làm việc. Nólà dấu hiệu để bạn nhận biết những người cùng sở, để hiểu rằng tất cả cùngchung một mục tiêu. Nó tạo nên một sự gắn kết ngay từ cái nhìn đầu tiên.Nhưng cao hơn sự gắn kết về hình thức ấy, chính là sự gắn kết về tinh thần.Đó chính là lý do mỗi công ty đều xây dựng một triết lý riêng cho mình. Nónhư một bộ đồng phục về tinh thần, nó kết nối mọi người, kể cả khi khôngcó đồng phục về hình thức.Và bạn, nếu đang phỏng vấn xin việc hay bắt đầu bước vào một môi trườnglàm việc mới, hãy đặt câu hỏi đầu tiên: Triết lý công ty là gì?.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công ty bạn có giống một cái chợ cá?Công ty bạn có giống một cái chợ cá?Bạn đi làm, có bao giờ tự hỏi: “Triết lý công ty của mình là gì nhỉ? Mà nó cómang lại cho mình điều gì không?”Chợ cá tưng bừngLần đầu tiên ghé vào thăm nơi làm việc của chị bạn, làm admin văn phòngmột công ty thuộc tập đoàn Unilever, tôi đã khá bất ngờ vì cơ man nào là cá.Cá trên giấy dán tường, cá trên dụng cụ văn phòng, cá trên tách chén.Và trên bảng chấm công, thay vì những cái tên chiếu theo giấy khai sinh, lạilà các nickname có thể tập hợp thành một liveshow cá: cá vược, cá thầntiên, cá bống, cá thờn bơn, cá mập...Hỏi mới biết, Unilever Foodsolution (cũng như những cái tên đại gia khácnhư Microsoft, P&G, Abbott Labs, Ford, Johnson & Johnson, Prudential,AAA, Sprint, Estée Lauder, Southwest Airlines, AT&T, Arrow ElectronicsUK Ltd., Harley-Davidson...) đã chọn triết lý chợ cá làm chiến lược choviệc xây dựng tinh thần làm việc của nhân viên trên toàn cầu.Triết lý từ khu chợ cá đã nói rằng thái độ đối với công việc mới là điều quantrọng, là cái ta có thể lựa chọn mà không mất tiền, và nó biến một nơi làmviệc tẻ ngắt thành một nơi đáng sống, tạo ra bầu không khí vui nhộn, thoảimái, biến bản thân công việc thành một phần thưởng chứ không phải lấy kếtquả công việc làm phần thưởng.Chị bạn tôi say sưa giảng giải về triết lý của công ty mình. Và từ cái triết lýấy, tất cả mọi người, từ chị nhân viên kinh doanh mới toanh, tới vị giám đốcđứng đầu đều chọn cho mình một nickname cá. Dù là giám đốc hay nhânviên kinh doanh, thì anh cũng là một con cá trong đại dương, mỗi con đều cómột công việc, một cuộc sống riêng của mình. Và bởi thế, đàn cá trong đạidương đó con nào cũng vui vẻ với vai trò của mình.“Đồng phục” tinh thầnTừ cá chuyển sang... cà phê, không hề liên quan đấy! Mỗi lần ra nướcngoài, tôi lại tìm đến một quán Starbucks bởi cái không gian ấm cúng,những con người thân thiện rì rầm nói chuyện.Và đặc biệt, Starbucks nơi nào, dù Nhật Bản, Singapore hay Malaysia, cũngmang lại một cảm giác chung. Có cái gì giống nhau đến vậy, ngoài nhữngchiếc logo màu xanh giản dị?Nghiệm mãi, mới thấy rằng, phải chăng là những ánh mắt tràn đầy tình yêucủa mỗi nhân viên trong cửa hàng? Tôi nhớ tới cuốn sách Rót cả tâm hồnvào đáy cốc của một trong những cha đẻ của Starbucks - ông HowardSchultz.Tựa đề ấy cũng trở thành một trong những triết lý hoạt động của Starbucks,đã là nhân viên của Starbucks, nghĩa là người mang tình yêu gửi vào côngviệc. Để dù ở đâu, người ta cũng cảm nhận được tâm hồn trong từng giọt càphê.Không chỉ Unilever, Starbucks, mà triết lý ấy với LOreal là “Youre worth it- Bạn xứng đáng với điều đó”; IKEA - Hãy làm cuộc sống tốt đẹp hơn từngngày từng ngày cho tất cả mọi người; Samsung - Công ty là con người - conngười là công ty...Tôi từng nghĩ triết lý công ty là một cụm từ quá xa vời, chỉ dành cho cácvị đầu não. Nhưng dần dần nhận ra, đó chính là kim chỉ nam của từng thànhviên. Về một mặt nào đó, nó có thể được hiểu như một dạng “văn hoá côngty”, Thanh Phong - nhân viên công ty Samsung nói.Bạn nghĩ gì về triết lý công sở? Tôi thì cho rằng, đó là sự gắn kết đầu tiên -về mặt hình thức - giữa người với người trong một môi trường làm việc. Nólà dấu hiệu để bạn nhận biết những người cùng sở, để hiểu rằng tất cả cùngchung một mục tiêu. Nó tạo nên một sự gắn kết ngay từ cái nhìn đầu tiên.Nhưng cao hơn sự gắn kết về hình thức ấy, chính là sự gắn kết về tinh thần.Đó chính là lý do mỗi công ty đều xây dựng một triết lý riêng cho mình. Nónhư một bộ đồng phục về tinh thần, nó kết nối mọi người, kể cả khi khôngcó đồng phục về hình thức.Và bạn, nếu đang phỏng vấn xin việc hay bắt đầu bước vào một môi trườnglàm việc mới, hãy đặt câu hỏi đầu tiên: Triết lý công ty là gì?.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điều cần biết về công ty lưu ý về công ty kinh nghiệm kinh doanh kinh nghiệm tiếp thị kinh nghiệm marketing internet marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 311 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 302 0 0 -
20 trang 296 0 0
-
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 238 0 0 -
24 trang 195 1 0
-
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 187 0 0 -
NHỮNG THUẬT NGỮ TRONG QUẢNG BÁ WEB CẦN HIỂU KỸ
3 trang 186 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0