Danh mục

Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR, 1966): Phần 2

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (97 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nối các nội dung ở phần 1, phần 2 cuốn sách Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR, 1966) mô tả cơ chế giám sát việc thực thi Công ước, bao gồm cấu trúc và vận hành của CESCR cũng như các thủ tục và cơ chế báo cáo tại Ủy ban. Mời bạn đọc cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR, 1966): Phần 2 Nội dung cơ bản của công ước quốc tế... GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,…tín của tác giả; c) Tôn trọng và bảo vệ các lợi ích vật chất cơbản của tác giả là kết quả từ các sản phẩm khoa học, văn họchay nghệ thuật mà các lợi ích này là cần thiết để tác giả đảmbảo mức sống thích đáng; d) Bảo đảm những tác giả thuộccác nhóm thiệt thòi và ở ngoài lề xã hội được tiếp cận côngbằng với những biện pháp khắc phục về hành chính, tư phápvà các biện pháp khác cho phép tác giả tìm kiếm và được bồithường trong trường hợp các lợi ích vật chất và tinh thần của PHẦN IIIhọ bị vi phạm; và e) Tạo sự cân bằng đầy đủ giữa việc bảo vệ CƠ CHẾ GIÁM SÁThiệu quả những lợi ích tinh thần và vật chất của các tác giả và THỰC THI CÔNG ƯỚCnghĩa vụ của các quốc gia thành viên liên quan đến các quyềnvề lương thực, sức khỏe, giáo dục cũng như quyền được thamgia vào đời sống văn hóa và hưởng những lợi ích từ tiến bộ vàứng dụng của khoa học, hoặc các quyền khác được công nhậntrong Công ước.  203   204  Cơ chế giám sát thực thi công ước GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… Về cơ cấu giám sát, khác với một số điều ước quốc tế khác về nhân quyền, nội dung ICESCR không quy định việc thành T lập một cơ quan giám sát thực thi công ước (Ủy ban Công rong phần này, chúng tôi sẽ trình bày về cơ chế ước). Thay vào đó, thời kỳ đầu ECOSOC đảm nhiệm luôn vai giám sát việc thực thi Công ước ở cấp quốc tế. trò là cơ quan đầu mối tiếp nhận báo cáo, thông tin và khuyếnCơ chế này bao gồm cơ quan giám sát và các thủ tục giám nghị của các quốc gia thành viên Công ước (theo Điều 19) vàsát. Phần giới thiệu về cơ quan giám sát, bao gồm Nhóm điều phối với các cơ quan chuyên môn của Liên Hợp QuốcCông tác theo phiên họp về các quyền kinh tế, xã hội và cũng như Ủy ban Nhân quyền (sau này là Hội đồng Nhânvăn hóa – xem mục 3.1, và Ủy ban về các quyền kinh tế, quyền) về các báo cáo và các vấn đề thực thi Công ước.xã hội và văn hóa – xem mục 3.2 sẽ giới thiệu về cơ cấu tổchức và phương thức làm việc của cơ quan giám sát Công Tuy nhiên, sau đó ECOSOC đã thiết lập một cơ chế đểước. Các phần tiếp theo trình bày về thủ tục giám sát thực hiện những chức năng này, ban đầu là Nhóm công tác(Mục 3.3 – Thủ tục báo cáo với CESCR) và giới thiệu theo phiên họp về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóamột công cụ mới của Công ước về giải quyết khiếu nại là (1978), bao gồm 15 đại diện của các chính phủ thành viênNghị định thư tùy chọn về giải quyết khiếu nại cá nhân (có nhiệm kỳ 3 năm) và sau đó là CESCR (từ 1986 đến(Mục 3.4). nay), bao gồm 18 chuyên gia độc lập do ECOSOC bầu cử. Trên thực tế, một mô hình cơ quan tương tự nằm dưới ECOSOC và có nhiệm kỳ một năm đã được đề nghị từ năm 1951 khi soạn thảo Công ước151 nhưng đề nghị này đã không được xét đến. 151 Đề xuất của Lebanon, xem tài liệu mã số E/CN.4/570/Rev.2.  205   206  Cơ chế giám sát thực thi công ước GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,…3.1. Nhóm công tác theo phiên h p v các quy n kinh t , xã 3.2. y ban v các quy n kinh t , xã h i, v n hóa (CESCR) h i và v n hóa t i ECOSOC (1978 ‐ 1985) C c u c a y ban CESCR được thành lập theo Nghị quyết 1985/17 của Nhóm công tác theo phiên họp được ECOSOC thành ECOSOC. Cũng như các cơ quan giám sát thực thi cônglập từ năm 1978 theo Nghị quyết 1978/10, bao gồ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: