![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Công ước về việc cấm sử dụng, tàng trữ, sản xuất, trao đổi mìn sát thương và việc phá huỷ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.39 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiên quyết xoá bỏ tận gốc sự đau khổ và thương vong do mìn sát thương gây ra, giết hại và làm tàn phế hàng trăm người mỗi tuần, chủ yếu là dân twờng vô tội không có khả năng phòng vệ và đặc biệt là trẻ em, ngăn cản sự phát triển và tái thiết kinh tế, cản trở người tị nạn và người mất nhà cửa hồi hương, cùng nhiều hậu quả nghiêm trọng nhiều năm sau khi chúng được cài đặt, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công ước về việc cấm sử dụng, tàng trữ, sản xuất, trao đổi mìn sát thương và việc phá huỷ Ngày 18 tháng 9 năm 1997Công ước về việc cấm sử dụng, tàng trữ, sản xuất, trao đổi mìn sát thương và việc phá huỷ mìn Lời tựaCác quốc gia thành viên,Kiên quyết xoá bỏ tận gốc sự đau khổ và thương vong do mìn sát thương gây ra, giết hại và làmtàn phế hàng trăm người mỗi tuần, chủ yếu là dân twờng vô tội không có khả năng phòng vệ vàđặc biệt là trẻ em, ngăn cản sự phát triển và tái thiết kinh tế, cản trở người tị nạn và người mấtnhà cửa hồi hương, cùng nhiều hậu quả nghiêm trọng nhiều năm sau khi chúng được cài đặt,Tin tưởng rằng chúng ta cần phải làm hết sức mình một cách hiệu quả và hợp tác nhằm đối mặtvới cuộc chiến tháo dỡ mìn sát thương đã cài đặt trên toàn thế giới và đảm bảo rằng chúng bị pháhuỷ,Mong muốn làm hết sức mình để trợ giúp cho công tác chăm sóc và phục hồi, bao gồm cả việc táihoà nhập kinh tế và xã hội cho các nạn nhân của mìn sát thương,Nhận thấy rằng một lệnh cấm tổng thể mìn sát thương là một biện pháp quan trọng nhằm xâydựng sự tự tin,Hoan nghênh việc thông qua Nghị định thư về việc cấm hoặc hạn chế sử dụng mìn sát thương,bẫy mìn và các thiết bị khác như đã sửa đổi ngày 03/05/1996, phụ lục kèm với hiệp định về việccấm sử dụng một số vũ khí thông thường có tính sát thương hoặc mang lại hậu quả khôn lường,và lời kêu gọi tất cả các quốc gia thành viên phê chuẩn nghị định thư này.Hoan nghênh Nghị quyết 51/45 S ngày 10 tháng 12 năm 1996 của Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốckêu gọi toàn thể các quốc gia tích cực theo đuổi một thoả thuận quốc tế hợp pháp và hiệu quả vềviệc cấm sử dụng, dự trữ, sản xuất và vận chuyển mìn sát thương,Hoan nghênh các nỗ lực đã thực hiện song phương cũng như đa phương nhằm cấm hoặc hạn chếviệc sử dụng, dự trữ, sản xuất và vận chuyển mìn sát thương,Nhấn mạnh vai trò của lương tri nhân loại trong việc xúc tiến những nguyên tắc nhân đạo thôngqua lời kêu gọi cho một lệnh cấm tổng thể về mìn sát thương và nhận thức được những nỗ lực màHội chữ thập đỏ quốc tế và Phong trào Trăng lỡi liềm đỏ, Chiến Dịch Quốc tế Chống mìn sát th-ương và nhiều tổ chức phi chính phủ khác trên thế giới đã xúc tiến trên tinh thần này,Nhắc lại Tuyên bố Ottawa ngày 05/10/96 và Tuyên bố Bruxen ngày 27/06/97 kêu gọi cộng đôngthế giới đàm phán về một thoả thuận quốc tế hợp pháp về việc cấm sử dụng, dự trữ, sản xuất vàvận chuyển mìn sát thương,Nhấn mạnh sự mong mỏi thu hút sự nhất trí của các quốc gia thành viên đối với Công Uớc này vàkiên quyết hướng tới sự khuyến khích quá trình phổ biến rộng rãi trên toàn cầu tại tất cả các diễnđàn thích hợp trong đó có Liên Hợp Quốc, Hội nghị về Giải trừ quân bị, các tổ chức khu vực, cácnhóm, các hội nghị đánh giá Hiệp định cấm sử dụng một số vũ khí thông thường có tính sát thư-ơng hoặc mang lại hậu quả khôn lường,Dựa trên chính những nguyên tắc của Luật nhân đạo quốc tế, quyền lựa chọn phương pháp hoặcphương tiện chiến tranh của các bên tham gia trong xung đột vũ trang là có giới hạn, dựa trênnguyên tắc cấm sử dụng các loại vũ khí, tên lửa và vật liệu cũng như phương pháp chiến tranhmang tính chất huỷ diệt hay mang lại nỗi đau không cần thiết trong các cuộc xung đột vũ trang vàtrên nguyên tắc xác lập sự phân biệt giữa dân thường và những người tham chiến,Thống nhất như sau: Điều 1 Nghĩa Vụ Chung1. Các quốc gia thành viên, trong bất kỳ trường hợp nào, cam kết không: a) sử dụng mìn sát thương; b) phát triển, sản xuất, thu thập, dự trữ, sở hữu hoặc vận chuyển trực tiếp hay gián tiếp mìn sát thương; c) trợ giúp, khuyến khích hay xúi giục người khác dới bất kỳ hình thức nào tham gia vào các hoạt động mà quốc gia thành viên bị cấm theo Hiệp định này.2. Mỗi quốc gia thành viên cam kết phá huỷ hay đảm bảo sẽ huỷ bỏ các loại mìn sát thương theo đúng các điều khoản trong Hiệp định này. Điều 2 Định Nghĩa1. “Mìn sát thương” là loại mìn được thiết kế để phát nổ khi có sự xuất hiện, đến gần hoặc tiếp xúc của một người nào đó và sẽ gây tàn phế, thương tích hoặc tử vong cho một hay nhiều người. Các loại mìn được thiết kế phát nổ khi có sự xuất hiện, đến gần hoặc tiếp xúc của phương tiện vận chuyển mà không phải là con người, và được trang bị chốt an toàn không bị coi là mìn sát thương.2. “Mìn” là loại vũ khí được thiết kế để đặt dưới, trên hoặc gần kề mặt đất hay bề mặt khác và sẽ phát nổ khi có sự xuất hiện, đến gần hay tiếp xúc của người hay phương tiện vận chuyển.3. “Chốt an toàn” là thiết bị nhằm bảo vệ trái mìn và là một phần nối kết, gắn liền hoặc đặt bên dới trái mìn, hoạt động khi có lực chạm vào hay cố ý can thiệp vào t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công ước về việc cấm sử dụng, tàng trữ, sản xuất, trao đổi mìn sát thương và việc phá huỷ Ngày 18 tháng 9 năm 1997Công ước về việc cấm sử dụng, tàng trữ, sản xuất, trao đổi mìn sát thương và việc phá huỷ mìn Lời tựaCác quốc gia thành viên,Kiên quyết xoá bỏ tận gốc sự đau khổ và thương vong do mìn sát thương gây ra, giết hại và làmtàn phế hàng trăm người mỗi tuần, chủ yếu là dân twờng vô tội không có khả năng phòng vệ vàđặc biệt là trẻ em, ngăn cản sự phát triển và tái thiết kinh tế, cản trở người tị nạn và người mấtnhà cửa hồi hương, cùng nhiều hậu quả nghiêm trọng nhiều năm sau khi chúng được cài đặt,Tin tưởng rằng chúng ta cần phải làm hết sức mình một cách hiệu quả và hợp tác nhằm đối mặtvới cuộc chiến tháo dỡ mìn sát thương đã cài đặt trên toàn thế giới và đảm bảo rằng chúng bị pháhuỷ,Mong muốn làm hết sức mình để trợ giúp cho công tác chăm sóc và phục hồi, bao gồm cả việc táihoà nhập kinh tế và xã hội cho các nạn nhân của mìn sát thương,Nhận thấy rằng một lệnh cấm tổng thể mìn sát thương là một biện pháp quan trọng nhằm xâydựng sự tự tin,Hoan nghênh việc thông qua Nghị định thư về việc cấm hoặc hạn chế sử dụng mìn sát thương,bẫy mìn và các thiết bị khác như đã sửa đổi ngày 03/05/1996, phụ lục kèm với hiệp định về việccấm sử dụng một số vũ khí thông thường có tính sát thương hoặc mang lại hậu quả khôn lường,và lời kêu gọi tất cả các quốc gia thành viên phê chuẩn nghị định thư này.Hoan nghênh Nghị quyết 51/45 S ngày 10 tháng 12 năm 1996 của Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốckêu gọi toàn thể các quốc gia tích cực theo đuổi một thoả thuận quốc tế hợp pháp và hiệu quả vềviệc cấm sử dụng, dự trữ, sản xuất và vận chuyển mìn sát thương,Hoan nghênh các nỗ lực đã thực hiện song phương cũng như đa phương nhằm cấm hoặc hạn chếviệc sử dụng, dự trữ, sản xuất và vận chuyển mìn sát thương,Nhấn mạnh vai trò của lương tri nhân loại trong việc xúc tiến những nguyên tắc nhân đạo thôngqua lời kêu gọi cho một lệnh cấm tổng thể về mìn sát thương và nhận thức được những nỗ lực màHội chữ thập đỏ quốc tế và Phong trào Trăng lỡi liềm đỏ, Chiến Dịch Quốc tế Chống mìn sát th-ương và nhiều tổ chức phi chính phủ khác trên thế giới đã xúc tiến trên tinh thần này,Nhắc lại Tuyên bố Ottawa ngày 05/10/96 và Tuyên bố Bruxen ngày 27/06/97 kêu gọi cộng đôngthế giới đàm phán về một thoả thuận quốc tế hợp pháp về việc cấm sử dụng, dự trữ, sản xuất vàvận chuyển mìn sát thương,Nhấn mạnh sự mong mỏi thu hút sự nhất trí của các quốc gia thành viên đối với Công Uớc này vàkiên quyết hướng tới sự khuyến khích quá trình phổ biến rộng rãi trên toàn cầu tại tất cả các diễnđàn thích hợp trong đó có Liên Hợp Quốc, Hội nghị về Giải trừ quân bị, các tổ chức khu vực, cácnhóm, các hội nghị đánh giá Hiệp định cấm sử dụng một số vũ khí thông thường có tính sát thư-ơng hoặc mang lại hậu quả khôn lường,Dựa trên chính những nguyên tắc của Luật nhân đạo quốc tế, quyền lựa chọn phương pháp hoặcphương tiện chiến tranh của các bên tham gia trong xung đột vũ trang là có giới hạn, dựa trênnguyên tắc cấm sử dụng các loại vũ khí, tên lửa và vật liệu cũng như phương pháp chiến tranhmang tính chất huỷ diệt hay mang lại nỗi đau không cần thiết trong các cuộc xung đột vũ trang vàtrên nguyên tắc xác lập sự phân biệt giữa dân thường và những người tham chiến,Thống nhất như sau: Điều 1 Nghĩa Vụ Chung1. Các quốc gia thành viên, trong bất kỳ trường hợp nào, cam kết không: a) sử dụng mìn sát thương; b) phát triển, sản xuất, thu thập, dự trữ, sở hữu hoặc vận chuyển trực tiếp hay gián tiếp mìn sát thương; c) trợ giúp, khuyến khích hay xúi giục người khác dới bất kỳ hình thức nào tham gia vào các hoạt động mà quốc gia thành viên bị cấm theo Hiệp định này.2. Mỗi quốc gia thành viên cam kết phá huỷ hay đảm bảo sẽ huỷ bỏ các loại mìn sát thương theo đúng các điều khoản trong Hiệp định này. Điều 2 Định Nghĩa1. “Mìn sát thương” là loại mìn được thiết kế để phát nổ khi có sự xuất hiện, đến gần hoặc tiếp xúc của một người nào đó và sẽ gây tàn phế, thương tích hoặc tử vong cho một hay nhiều người. Các loại mìn được thiết kế phát nổ khi có sự xuất hiện, đến gần hoặc tiếp xúc của phương tiện vận chuyển mà không phải là con người, và được trang bị chốt an toàn không bị coi là mìn sát thương.2. “Mìn” là loại vũ khí được thiết kế để đặt dưới, trên hoặc gần kề mặt đất hay bề mặt khác và sẽ phát nổ khi có sự xuất hiện, đến gần hay tiếp xúc của người hay phương tiện vận chuyển.3. “Chốt an toàn” là thiết bị nhằm bảo vệ trái mìn và là một phần nối kết, gắn liền hoặc đặt bên dới trái mìn, hoạt động khi có lực chạm vào hay cố ý can thiệp vào t ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 397 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 322 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 303 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 303 0 0 -
2 trang 288 0 0
-
197 trang 279 0 0
-
3 trang 278 6 0
-
17 trang 266 0 0
-
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 214 0 0