Cong vẹo cột sống ở học sinh: Phòng chống thế nào?
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 29.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cong vẹo cột sống là gì? Cột sống có vai trò hết sức quan trọng trong mọi hoạt động sống của con người. Nó tạo thành bộ khung nâng đỡ cơ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cong vẹo cột sống ở học sinh: Phòng chống thế nào? Cong vẹo cột sống ở học sinh: Phòng chống thế nào?Cong vẹo cột sống là gì?Cột sống có vai trò hết sức quan trọng trong mọihoạt động sống của con người. Nó tạo thành bộkhung nâng đỡ cơ thể, tạo cho con người có dángđứng thẳng, bảo vệ tủy sống và các cơ quan nộitạng trong cơ thể.Cột sống có 33 - 34 đốt (7 đốt cổ, 12 đốt lưng, 5đốt thắt lưng, 5 đốt cùng và 4 - 5 đốt cụt) được nốivới nhau bằng các đĩa đệm, khớp và dây chằng. Ởngười trưởng thành, chiều dài cột sống của namgiới từ 60 - 75cm, của nữ từ 60 - 65cm, chiếmkhoảng 2/5 chiều cao cơ thể.Cột sống không hoàn toàn nằm ở tư thế thẳngđứng, mà có một số đoạn cong sinh lý trên mặtphẳng đối xứng dọc. Trong tư thế đứng thẳng,nếu nhìn từ sau về trước, cột sống là một đườngthẳng, nếu nhìn từ trái qua phải (hoặc phải quatrái), cột sống có hai đoạn cong uốn về phía trướclà cổ và thắt lưng (lordosis), hai đoạn cong uốn vềphía sau là lưng và cùng - cụt (kyphosis). Quá trìnhhình thành các đoạn cong cột sống diễn ra sau khisinh. Ở trẻ sơ sinh, cột sống có dạng hình cung, lồira phía sau. Khi trẻ bắt đầu lẫy, ngồi thì cung ưỡncong ra trước ở cổ được hình thành do trương lựccủa các cơ gáy; khi trẻ bắt đầu tập đứng và đi,cung ưỡn ở thắt lưng hình thành để cơ thể thíchnghi với tư thế đứng thẳng, đồng thời tăng độcong ở vùng ngực và vùng cùng - cụt.Trong trường hợp bị vẹo cột sống, nếu đỉnh đườngcong hướng về bên phải thì cột sống có hình chữ Cngược, nếu đỉnh đường cong hướng về bên trái thìcột sống có hình chữ C thuận. Nếu cột sống có haicung uốn cong đối xứng nhau thì nó sẽ có hình chữS thuận hoặc chữ S ngược (còn gọi là vẹo cộtsống bù trừ).Trong trường hợp cong cột sống, nếu đoạn cộtsống ngực uốn cong quá nhiều về phía sau thì gọilà vai so, nếu cả đoạn ngực và đoạn thắt lưng uốncong quá mức thì gọi là gù, nếu đoạn cột sống thắtlưng uốn cong quá nhiều về phía trước thì gọi làưỡn, nếu độ cong sinh lý của toàn bộ cột sốnggiảm thì gọi là bẹt. Nếu đoạn cột sống thắt lưngmất độ cong sinh lý thì gọi là còng, trường hợp nàythường xuất hiện ở những người già. Cần hướng dẫn trẻ ngồi học đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống.Nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sốngCó nhiều nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sống,trong đó 90% trường hợp cong vẹo cột sống làkhông rõ nguyên nhân. Các nhà khoa học đã xácđịnh được một số nguyên nhân gây cong vẹo cộtsống là do bệnh cơ, do bệnh thần kinh, do nhữngbất thường bẩm sinh của đốt sống và cột sống, doloạn dưỡng xương, do chấn thương…Theo các nghiên cứu trên thế giới cũng như ở ViệtNam, tỷ lệ học sinh bị mắc cong vẹo cột sống khácao. Một số nước đã triển khai những chương trìnhkiểm soát cong vẹo cột sống trong trường học nhưMỹ, Singapore. Ở Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáodục & Đào tạo cũng đã có nhiều biện pháp nhằmgiảm tỷ lệ cong vẹo cột sống của học sinh. Mộttrong những nội dung của Dự án mục tiêu về y tếtrường học của Bộ Y tế là phòng chống cong vẹocột sống trong trường học.Cong vẹo cột sống ở trường học thường phát sinhdo sự sai lệch tư thế (ngồi học với bàn ghế khôngphù hợp với chiều cao của học sinh, mang cặpsách quá nặng về một bên tay, vai; chiếu sáng kém,bắt buộc học sinh phải cúi đầu khi đọc, viết hoặchọc nghề); do các tư thế xấu (đi, đứng, ngồi khôngđúng tư thế); cường độ lao động không thích hợpvới lứa tuổi… Ngoài ra, cong vẹo cột sống còn cóthể do trẻ mắc các bệnh liên quan đến cột sống,thể trạng học sinh kém do ít hoạt động thể thao,suy dinh dưỡng (còi xương) hoặc do ngồi, đi đứngquá sớm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cong vẹo cột sống ở học sinh: Phòng chống thế nào? Cong vẹo cột sống ở học sinh: Phòng chống thế nào?Cong vẹo cột sống là gì?Cột sống có vai trò hết sức quan trọng trong mọihoạt động sống của con người. Nó tạo thành bộkhung nâng đỡ cơ thể, tạo cho con người có dángđứng thẳng, bảo vệ tủy sống và các cơ quan nộitạng trong cơ thể.Cột sống có 33 - 34 đốt (7 đốt cổ, 12 đốt lưng, 5đốt thắt lưng, 5 đốt cùng và 4 - 5 đốt cụt) được nốivới nhau bằng các đĩa đệm, khớp và dây chằng. Ởngười trưởng thành, chiều dài cột sống của namgiới từ 60 - 75cm, của nữ từ 60 - 65cm, chiếmkhoảng 2/5 chiều cao cơ thể.Cột sống không hoàn toàn nằm ở tư thế thẳngđứng, mà có một số đoạn cong sinh lý trên mặtphẳng đối xứng dọc. Trong tư thế đứng thẳng,nếu nhìn từ sau về trước, cột sống là một đườngthẳng, nếu nhìn từ trái qua phải (hoặc phải quatrái), cột sống có hai đoạn cong uốn về phía trướclà cổ và thắt lưng (lordosis), hai đoạn cong uốn vềphía sau là lưng và cùng - cụt (kyphosis). Quá trìnhhình thành các đoạn cong cột sống diễn ra sau khisinh. Ở trẻ sơ sinh, cột sống có dạng hình cung, lồira phía sau. Khi trẻ bắt đầu lẫy, ngồi thì cung ưỡncong ra trước ở cổ được hình thành do trương lựccủa các cơ gáy; khi trẻ bắt đầu tập đứng và đi,cung ưỡn ở thắt lưng hình thành để cơ thể thíchnghi với tư thế đứng thẳng, đồng thời tăng độcong ở vùng ngực và vùng cùng - cụt.Trong trường hợp bị vẹo cột sống, nếu đỉnh đườngcong hướng về bên phải thì cột sống có hình chữ Cngược, nếu đỉnh đường cong hướng về bên trái thìcột sống có hình chữ C thuận. Nếu cột sống có haicung uốn cong đối xứng nhau thì nó sẽ có hình chữS thuận hoặc chữ S ngược (còn gọi là vẹo cộtsống bù trừ).Trong trường hợp cong cột sống, nếu đoạn cộtsống ngực uốn cong quá nhiều về phía sau thì gọilà vai so, nếu cả đoạn ngực và đoạn thắt lưng uốncong quá mức thì gọi là gù, nếu đoạn cột sống thắtlưng uốn cong quá nhiều về phía trước thì gọi làưỡn, nếu độ cong sinh lý của toàn bộ cột sốnggiảm thì gọi là bẹt. Nếu đoạn cột sống thắt lưngmất độ cong sinh lý thì gọi là còng, trường hợp nàythường xuất hiện ở những người già. Cần hướng dẫn trẻ ngồi học đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống.Nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sốngCó nhiều nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sống,trong đó 90% trường hợp cong vẹo cột sống làkhông rõ nguyên nhân. Các nhà khoa học đã xácđịnh được một số nguyên nhân gây cong vẹo cộtsống là do bệnh cơ, do bệnh thần kinh, do nhữngbất thường bẩm sinh của đốt sống và cột sống, doloạn dưỡng xương, do chấn thương…Theo các nghiên cứu trên thế giới cũng như ở ViệtNam, tỷ lệ học sinh bị mắc cong vẹo cột sống khácao. Một số nước đã triển khai những chương trìnhkiểm soát cong vẹo cột sống trong trường học nhưMỹ, Singapore. Ở Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáodục & Đào tạo cũng đã có nhiều biện pháp nhằmgiảm tỷ lệ cong vẹo cột sống của học sinh. Mộttrong những nội dung của Dự án mục tiêu về y tếtrường học của Bộ Y tế là phòng chống cong vẹocột sống trong trường học.Cong vẹo cột sống ở trường học thường phát sinhdo sự sai lệch tư thế (ngồi học với bàn ghế khôngphù hợp với chiều cao của học sinh, mang cặpsách quá nặng về một bên tay, vai; chiếu sáng kém,bắt buộc học sinh phải cúi đầu khi đọc, viết hoặchọc nghề); do các tư thế xấu (đi, đứng, ngồi khôngđúng tư thế); cường độ lao động không thích hợpvới lứa tuổi… Ngoài ra, cong vẹo cột sống còn cóthể do trẻ mắc các bệnh liên quan đến cột sống,thể trạng học sinh kém do ít hoạt động thể thao,suy dinh dưỡng (còi xương) hoặc do ngồi, đi đứngquá sớm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 102 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0