Danh mục

Cột mốc 60 năm trên con đường hướng tới tự chủ trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại Học viện Ngân hàng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 737.93 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Cột mốc 60 năm trên con đường hướng tới tự chủ trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại Học viện Ngân hàng trình bày cơ sở lý luận về tự chủ trong nghiên cứu khoa học, thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học trong bối cảnh hướng tới tự chủ của Học viện Ngân hàng và đề xuất những kiến nghị nhằm phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học trong bối cảnh tự chủ đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cột mốc 60 năm trên con đường hướng tới tự chủ trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại Học viện Ngân hàng 60 NĂM- NHỮNG ĐÓNG GÓP LẶNG THẦM Cột mốc 60 năm trên con đường hướng tới tự chủ trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại Học viện Ngân hàng Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng Học viện Ngân hàng Tóm tắt: Tự chủ đại học là một xu thế tất yếu với nhiều quốc gia trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng nhằm phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục đại học trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập và cạnh tranh bình đẳng. Trong tự chủ đại học, tự chủ về nghiên cứu khoa học là một nghĩa vụ quan trọng đối với các trường đại học. Trải qua 60 năm hình thành và phát triển, Học viện Ngân hàng đã và đang thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học một cách chuyên nghiệp và tích cực. Bài viết này sẽ tìm hiểu về hoạt động nghiên cứu khoa học của Học viện Ngân hàng khi Nhà trường đang hướng tới mục tiêu tự chủ đại học trong bối cảnh kỷ niệm cột mốc 60 năm thành lập trường. Bài viết trình bày cơ sở lý luận về tự chủ trong nghiên cứu khoa học, thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học trong bối cảnh hướng tới tự chủ của Học viện Ngân hàng và đề xuất những kiến nghị nhằm phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học trong bối cảnh tự chủ đại học. Từ khóa: tự chủ, hướng tới tự chủ, nghiên cứu khoa học, Học viện Ngân hàng 1. Cơ sở lý luận về hoạt nghiên cứu của nhiều tác giả (2002) định nghĩa khái niệm động nghiên cứu khoa học khác nhau. Trong đó, tự chủ “tự do học thuật” được hiểu trong bối cảnh tự chủ trong hoạt động nghiên cứu theo cách thông thường là khoa học (NCKH) bao gồm tự quyền của các học giả của các 1.1. Khái niệm và vai trò của chủ về mặt cá nhân (Kayrooz trường đại học được giảng tự chủ trong nghiên cứu khoa và Preston, 2002) và tự chủ dạy, nghiên cứu và xuất bản K học về mặt tổ chức (Estermann, mà không bị can thiệp bởi 2015). Bên cạnh tự chủ về các cơ quan học thuật hoặc hái niệm tự mặt cá nhân và tổ chức, một bởi các yếu tố bên ngoài. Bên chủ trong số quan điểm cho rằng tự chủ cạnh đó, các học giả được các hoạt động trong hoạt động NCKH còn tổ chức của họ hỗ trợ khi nói nghiên cứu bao gồm cả tự chủ về mặt tài hoặc viết về các vấn đề xã hội khoa học chính (Dominicis, Pérez và hoặc chính sách trong lĩnh vực (hay còn gọi Fernández-Zubieta, 2011). chuyên môn của họ. Fuchs là tự do học thuật) đã được Đầu tiên, về tự chủ về mặt (1963) trong bài nghiên cứu đề cập đến trong nhiều bài cá nhân, Kayrooz và Preston của mình nhận định quyền tự © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 101 Số Đặc biệt Cột mốc 60 năm trên con đường hướng tới tự chủ trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại Học viện Ngân hàng chủ trong hoạt động NCKH năng lực hoặc trái với đạo đức chức, Estermann (2015) định là quyền tự do của các thành nghề nghiệp. Altbach (2001) nghĩa quyền tự chủ về mặt tổ viên trong cộng đồng học cũng đồng ý với luận điểm tự chức trong hoạt động NCKH thuật, được công nhận để tạo chủ trong hoạt động NCKH là là các mối quan hệ thay đổi điều kiện và làm cơ sở cho giá trị trung tâm của giáo dục liên tục và mức độ kiểm soát việc thực hiện hiệu quả các đại học và nó ảnh hưởng đến khác nhau giữa nhà nước và chức năng của họ về giảng sự nghiệp học thuật ở nhiều các trường đại học do các cơ dạy, học tập, thực hành nghệ khía cạnh khác nhau. Akerlind quan công quyền thực hiện, thuật và nghiên cứu. Lovejoy và Kayrooz (2003) khi nghiên phụ thuộc vào bối cảnh và và Seligman (1930) định nghĩa cứu thực nghiệm về phạm vi hoàn cảnh quốc gia cụ thể. tự do học thuật là quyền tự do hiểu biết về tự do học thuật Việc cải cách tự chủ nói chung của giáo viên hoặc nghiên cứu giữa các nhà khoa học xã hội và tự chủ trong hoạt động viên trong các cơ sở giáo dục ở các trường đại học Úc cũng NCKH nói riêng là một động đại học để nghiên cứu, thảo nhận định rằng tự chủ trong lực quan trọng của quá trình luận về các vấn đề khoa học và hoạt động NCKH phải đáp hiện đại hóa đại học. Neave thể hiện kết luận của mình, dù ứng được các yêu cầu: không (2001) cho rằng tự chủ tổ chức thông qua xuất bản hoặc qua sự có ràng buộc hay hạn chế (1) trong hoạt động NCKH là hướng dẫn cho sinh viên, mà trong các hoạt động NCKH; quyền tự quyết định trong việc không có sự can thiệp của cơ (2) trong một số giới hạn tự bổ nhiệm các cán bộ giảng quan chính trị hoặc từ các quan quy định; (3) trong các quy dạy, nghiên cứu, tiếp nhận chức hành chính của cơ sở mà định từ bên ngoài; (4) kết hợp sinh viên, nội dung nghiên anh ta đang làm việc, trừ khi với sự hỗ trợ từ các tổ chức; cứu, giảng dạy; phương pháp các phương pháp của anh ta bị và (5) kết hợp với trách nhiệm nghiên cứu và các tiêu chuẩn các cơ quan có trình độ chuyên của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: