Cracker : Họ là ai ? Có thể với nhiều người, các hacker (còn được gọi nôm na, không chính xác, là “tin tặc”) vốn là những người siêu phàm có thể làm mọi thứ họ muốn trên môi trường mạng (ảo) như phát tán virus, đánh sập hay tìm lỗ hổng máy chủ, vượt tường lửa (firewall),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cracker : Họ là ai ? Cracker : Họ là ai ?trang này đã được đọc lần Có thể với nhiều người, các hacker (còn được gọi nôm na, khôngchính xác, là “tin tặc”) vốn là những người siêu phàm có thể làm mọithứ họ muốn trên môi trường mạng (ảo) như phát tán virus, đánhsập hay tìm lỗ hổng máy chủ, vượt tường lửa (firewall),... Tuy vậy,bên cạnh thế giới hacker còn tồn tại một thế giới “ngầm” cũng khôngkém phần bí hiểm của những cracker mà nhiều người chưa hiểu rõ,hoặc hoàn toàn không biết rõ.Cracking, sự khởi đầu: Xuất hiện từ thập niên 1980, một số ngườidùng internet độc lập đã liên kết với nhau thành những nhóm,thường được gọi là “cracking crews”. Mỗi nhóm được tổ chức có tênvà tiêu chí hoạt động rõ ràng, có website riêng,... Các thành viêntrong nhóm được chia thành các tổ, hoạt động theo các công việc rõràng nhưng rất gắn kết với nhau:- Supplier: Là những người có khả năng có được những phần mềmthử nghiệm (version beta), trước khi nhà sản xuất tung ra bản chínhthức.- Coder: Những lập trình viên, những người có khả năng phá đượccác loại khoá bảo vệ của phần mềm.- Trader: Những người có nhiệm vụ cung cấp các bản crack phầnmềm miễn phí lên trên internet, càng nhanh càng tốt, bằng e-mailhay tải lên mạng...- Sysop và Webmaster: Những người phụ trách phần đưa thôngtin về nhóm của mình lên trang chủ của nhóm.Như vậy, các Coder đóng vai chính trong một nhóm cracker. Họ cókhả năng lập trình tốt với các ngôn ngữ lập trình thông dụng nhất,trong đó đặc biệt là ngôn ngữ lập trình Assembly (ASM). Họ có thể làmột sinh viên, một lập trình viên của công ty phần mềm nào đó,...Chuyện bẻ khoá (cracking) của họ thường chỉ nhằm thoả mãn sựđam mê, niềm vui song không loại trừ những ngoại lệ: cracking vớimục đích kinh tế.Trở thành cracker?Với internet hiện nay, việc tiếp xúc và mong muốn trở thành crackerkhông phải là khó bởi vì các địa chỉ của các cracker trên mạng rấtnhiều, thậm chí có những nơi tổ chức hẳn một... kỳ thi bẻ khoá phầnmềm để sau đó người đoạt giải nhất sẽ làm “thủ lĩnh” (leader) củanhóm đó. Thông thường, yêu cầu để một người gia nhập một nhómcracker là: Bạn phải tự mình bẻ khoá một phần mềm nhỏ do họ viếtra (còn gọi là crackme). Khi đã vượt qua yêu cầu này, bạn sẽ trởthành thành viên “dự bị” của nhóm đó. Cùng với thời gian, tuỳ theosố lượng “thành tích” bạn đóng góp cho họ, bạn sẽ được cân nhắc đểtrở nên thành viên chính thức hay không. Đơn cử nhóm TNT Cracker,bốn thành viên sáng lập là người Mỹ nhưng lại có khoảng 100 thànhviên chính thức, cùng hàng trăm thành viên dự bị đến từ nhiều nướckhác nhau: Mỹ, Anh, Trung Quốc, Úc, Ấn Độ, Singapore, Thai Lan,Việt Nam,...Con đường trở thành cracker không dễ dàng chi song cũng khôngquá khó khăn: Thoạt đầu, họ tìm kiếm những bài hướng dẫn cơ bảnvề kỹ thuật bẻ khoá (thường gọi là tutorial - hay gọn hơn là tut). Dĩnhiên, những tut này không phải ai đọc cũng hiểu, đòi hỏi người đọcphải có ít nhất đôi chút kiến thức nền tảng về kỹ thuật debug. Nếutuân theo các bước trong tut và bẻ khoá thành công phần mềm đó,newbie sẽ phần nào được “khai sáng” về kỹ thuật bẻ khoá... Ngoàira, để nâng cao kỹ năng bẻ khoá của mình, cộng đồng crackerthường xuyên có những bài tập để rèn luyện kỹ năng bẻ khoá, cáccrackme được phát hành thường xuyên với những kỹ thuật bảo vệkhác nhau,... Có hàng trăm website trên mạng ngày ngày cung cấpcác crackme cho cracker luyện tập, thôi thì đủ cả: Từ DOS đếnWindows, từ Visual Basic, Visual C++, Delphi, Java,...Cùng với thời gian, khả năng và sự kinh nghiệm ngày càng tăng, lúcđó cracker thực sự là mối đe doạ của các nhà sản xuất phần mềm.Khi các nhóm cracker “trăm hoa đua nở”Không giống như các hacker có thể là những chú bé 15-16 tuổi, thậmchí 9-10 tuổi với một công cụ hack nào đó tải về từ internet dùng đểphá phách, thậm chí đôi khi có thể đánh sập một website hay làmngưng hẳn một hệ thống mạng, hành động của các cracker khôngnhất thiết phải liên quan đến internet. Đơn giản, cracker chỉ cần cótrong tay một phần mềm có khoá bảo vệ, một chiếc máy tính có cáccông cụ hữu ích giúp cho việc bẻ khoá là có thể bắt đầu “câuchuyện” của họ. Bởi cracker chính là những tác giả của các phầnmềm bẻ khoá được phổ biến miễn phí “vô tôi vạ” trên internet hay ởcác... tiệm CD.Cũng giống như hacker, không thể thống kê hết số nhóm cracker tồntại trên internet. Tuy nhiên, hoạt động của các nhóm cracker có phầncông khai hơn so với các nhóm hacker. Họ có website riêng để côngbố các “chiến tích” của mình. Một nhóm được coi là hoạt động hiệuquả khi “chiến tích” của họ được cập nhật hàng tuần, thậm chí hàngngày. Số lượng thành viên của một nhóm nào đó phụ thuộc vào quymô hoạt động và chất lượng của nhóm này. Đơn cử một số nhómđược coi là lớn nhất trên internet hiện nay: UCF (United CrackingForce), Phrozen Crew, Hambo, TNT,... với thời gian hoạt động lên tớihàng chục năm và số lượng thành viên rất lớn. Trong sự đa dạng củacác nhóm cracker, có thể kể thêm sự tham gia của n ...