![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
crom - sắt - đồng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu crom - sắt - đồng, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
crom - sắt - đồng crom - sắt - đồng A. tóm tắt lí thuyết1. cromKí hiệu: Cr; Số thứ tự 24; Nguyên tử khối: 51,996Cấu hình electron của nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d54s1a.Tính chất vật lí Crom là kim loại trắng xám, nặng (d =7,2) và bề ngoài trông giống thép. Nhiệt độnóng chảy của crom là 1875 0C và sôi ở 2570 0C. Khi tạo hợp kim với sắt, crom làm chothép cứng và chịu nhiệt hơn. Thép không gỉ crom - niken chứa khoảng 15% crom.b. Tính chất hóa học Do cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d54s1 cho nên crom tạo ra các hợp chấttrong đó có số oxi hóa từ +1 đến + 6. Tác dụng với đơn chất: ở nhiệt độ thường crom chỉ tác dụng với flo. Nhưng ởnhiệt độ cao crom tác dụng với oxi, lưu huỳnh, nit ơ, phot pho... 0 t + 3Cl2 2CrCl3Ví dụ: 2CrTrong dãy điện hóa, crom đứng giữa kẽm và sắt, tuy nhiên cũng như nhôm, crom có mộtlớp oxit mỏng bền vững bảo vệ, nên rất bền, không phản ứng với nước và không khí.Crom không tác dụng với dung dịch loãng, nguội của axit HCl, H2SO4. Khi đun nóng,màng oxit tan, crom tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối crom II, khi không có mặtoxi. 0 t + 6HCl Cr2O3 2CrCl3 + 3H2O 0 t + 2HCl Cr CrCl2 + H2ở nhiệt độ thường, crom bị HNO3 đặc và H2SO4 đặc làm thụ động hóa giống như nhôm.Điều chế crom: Dùng phương pháp nhiệt nhôm, chỉ cần đun nóng lúc đầu, sau đó phảnứng tỏa nhiệt mạnh. 0 t + 2Al Cr2O3 2Cr + Al2O3c. Một số hợp chất của crom Hợp chất crom II: + oxit CrO là một chất tự cháy, có dạng bột màu đen. Khi đun nóng trên 1000Cchuyển thành Cr2O3. CrO là một oxit bazơ. Hiđroxit Cr(OH)2 là một chất rắn màu vàngnâu, không tan trong nước. Khi đun nóng trong không khí, bị oxi hóa thành Cr(OH)3.Cr(OH)2 là một bazơ. 4Cr(OH)2 + 2H2O + O2 4Cr(OH)3 + Muối crom II đa số ở dạng hiđrat hay tan trong nước có màu xanh da trời. Muốikhan và muối của axit yêu có màu khác. Cr(CH3COO)2 có màu đỏ. Tính chất hóa học đặctrưng của muối crom II là tính khử mạnh. 4CrCl2 + O2 + 4HCl 4CrCl3 + 2H2O Trong phòng thí nghiệm, để điều chế muối crom II, cho Zn tác dụng với muốicrom III trong môi trằng axit. Điều kiện cần thiết của phản ứng là dòng hiđro liên tụcthoát ra, tránh oxi tiếp xúc với muối crom II. Hợp chất crom III + Cr2O3 là một chất bột màu lục thẫm. Cr2O3 khó nóng chảy và cứng như Al2O3.Nó có tính chất lưỡng tính, nhưng không tan trong dung d ịch loãng của axit và kiềm.Điều chế trong phòng thí 0 nghiệm, nhiệt phân amoni bicromat. t Cr2O3 + N2 + 4H2O (NH4)2Cr2O7 Trong công nghiệp: 0 t K2Cr2O7 + S Cr2O3 + K2SO4 + Cr(OH) 3 là một chất kết tủa keo, màu lục xám, không tan trong nước. Chất nàycó tính lưỡng tính như Al(OH)3. + Muối crom III, kết tinh dạng tinh thể hiđrat, có màu. Trong môi trường axit,muối crom III bị kẽm khử thành muối crom II. Trong môi trường kiểm nó bị oxi hóathành muối crom VI. Hợp chất crom VI + CrO3 là một chất rắn, tinh thể màu đỏ. Là một oxit axit, CrO3 rất dễ tan trongnước tạo ra các axit cromic (khi có nhiều nước) và axit đỉcomic (khi có ít nước). CrO3 + H2O H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O H2Cr2O7 (axit đicromic) Các axit này chỉ tồn tại ở dạng dung dịch. + Muối cromat và đicromat: các muối bền hơn nhiều so với các axit tương ứng.Ion CrO42- màu vàng, Cr2O72- có màu đỏ da cam. Hai loại ion này trong nước luôn tồn tạicân bằng: Cr2O72- 2CrO42- 2H+ ‡ ˆ† ˆˆ + H2O +Nếu thêm H+ vào muối cromat màu vàng, thì dung dịch sẽ chuyển sang màu da cam. Nếuthêm OH- vào hệ cân bằng, dung dịch sẽ chuyển sang màu vàng.Các muối cromat và đicromat đều là những chất oxi hóa mạnh, nhất là trong môi trườngaxit, sản phẩm là muối crom III.2. SắtKí hiệu Fe; Số thứ tự 26; Nguyên tử khối: 55,847Cấu hình electron của nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d64s2a. Tính chất vật líSắt là kim loại màu trắng bạc, nặng, (d = 7,87), nóng chảy ở 15390C và sôi ở 27700C. Sắtcó tính dẻo, dễ dát mỏng và kéo sợi. Sắt bị nam châm hút và có thể trở thành nam châm.b. Tính chất hóa họcSắt có độ hoạt động hóa học loại trung bình.+ Sắt tác dụng với phi kim: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
crom - sắt - đồng crom - sắt - đồng A. tóm tắt lí thuyết1. cromKí hiệu: Cr; Số thứ tự 24; Nguyên tử khối: 51,996Cấu hình electron của nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d54s1a.Tính chất vật lí Crom là kim loại trắng xám, nặng (d =7,2) và bề ngoài trông giống thép. Nhiệt độnóng chảy của crom là 1875 0C và sôi ở 2570 0C. Khi tạo hợp kim với sắt, crom làm chothép cứng và chịu nhiệt hơn. Thép không gỉ crom - niken chứa khoảng 15% crom.b. Tính chất hóa học Do cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d54s1 cho nên crom tạo ra các hợp chấttrong đó có số oxi hóa từ +1 đến + 6. Tác dụng với đơn chất: ở nhiệt độ thường crom chỉ tác dụng với flo. Nhưng ởnhiệt độ cao crom tác dụng với oxi, lưu huỳnh, nit ơ, phot pho... 0 t + 3Cl2 2CrCl3Ví dụ: 2CrTrong dãy điện hóa, crom đứng giữa kẽm và sắt, tuy nhiên cũng như nhôm, crom có mộtlớp oxit mỏng bền vững bảo vệ, nên rất bền, không phản ứng với nước và không khí.Crom không tác dụng với dung dịch loãng, nguội của axit HCl, H2SO4. Khi đun nóng,màng oxit tan, crom tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối crom II, khi không có mặtoxi. 0 t + 6HCl Cr2O3 2CrCl3 + 3H2O 0 t + 2HCl Cr CrCl2 + H2ở nhiệt độ thường, crom bị HNO3 đặc và H2SO4 đặc làm thụ động hóa giống như nhôm.Điều chế crom: Dùng phương pháp nhiệt nhôm, chỉ cần đun nóng lúc đầu, sau đó phảnứng tỏa nhiệt mạnh. 0 t + 2Al Cr2O3 2Cr + Al2O3c. Một số hợp chất của crom Hợp chất crom II: + oxit CrO là một chất tự cháy, có dạng bột màu đen. Khi đun nóng trên 1000Cchuyển thành Cr2O3. CrO là một oxit bazơ. Hiđroxit Cr(OH)2 là một chất rắn màu vàngnâu, không tan trong nước. Khi đun nóng trong không khí, bị oxi hóa thành Cr(OH)3.Cr(OH)2 là một bazơ. 4Cr(OH)2 + 2H2O + O2 4Cr(OH)3 + Muối crom II đa số ở dạng hiđrat hay tan trong nước có màu xanh da trời. Muốikhan và muối của axit yêu có màu khác. Cr(CH3COO)2 có màu đỏ. Tính chất hóa học đặctrưng của muối crom II là tính khử mạnh. 4CrCl2 + O2 + 4HCl 4CrCl3 + 2H2O Trong phòng thí nghiệm, để điều chế muối crom II, cho Zn tác dụng với muốicrom III trong môi trằng axit. Điều kiện cần thiết của phản ứng là dòng hiđro liên tụcthoát ra, tránh oxi tiếp xúc với muối crom II. Hợp chất crom III + Cr2O3 là một chất bột màu lục thẫm. Cr2O3 khó nóng chảy và cứng như Al2O3.Nó có tính chất lưỡng tính, nhưng không tan trong dung d ịch loãng của axit và kiềm.Điều chế trong phòng thí 0 nghiệm, nhiệt phân amoni bicromat. t Cr2O3 + N2 + 4H2O (NH4)2Cr2O7 Trong công nghiệp: 0 t K2Cr2O7 + S Cr2O3 + K2SO4 + Cr(OH) 3 là một chất kết tủa keo, màu lục xám, không tan trong nước. Chất nàycó tính lưỡng tính như Al(OH)3. + Muối crom III, kết tinh dạng tinh thể hiđrat, có màu. Trong môi trường axit,muối crom III bị kẽm khử thành muối crom II. Trong môi trường kiểm nó bị oxi hóathành muối crom VI. Hợp chất crom VI + CrO3 là một chất rắn, tinh thể màu đỏ. Là một oxit axit, CrO3 rất dễ tan trongnước tạo ra các axit cromic (khi có nhiều nước) và axit đỉcomic (khi có ít nước). CrO3 + H2O H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O H2Cr2O7 (axit đicromic) Các axit này chỉ tồn tại ở dạng dung dịch. + Muối cromat và đicromat: các muối bền hơn nhiều so với các axit tương ứng.Ion CrO42- màu vàng, Cr2O72- có màu đỏ da cam. Hai loại ion này trong nước luôn tồn tạicân bằng: Cr2O72- 2CrO42- 2H+ ‡ ˆ† ˆˆ + H2O +Nếu thêm H+ vào muối cromat màu vàng, thì dung dịch sẽ chuyển sang màu da cam. Nếuthêm OH- vào hệ cân bằng, dung dịch sẽ chuyển sang màu vàng.Các muối cromat và đicromat đều là những chất oxi hóa mạnh, nhất là trong môi trườngaxit, sản phẩm là muối crom III.2. SắtKí hiệu Fe; Số thứ tự 26; Nguyên tử khối: 55,847Cấu hình electron của nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d64s2a. Tính chất vật líSắt là kim loại màu trắng bạc, nặng, (d = 7,87), nóng chảy ở 15390C và sôi ở 27700C. Sắtcó tính dẻo, dễ dát mỏng và kéo sợi. Sắt bị nam châm hút và có thể trở thành nam châm.b. Tính chất hóa họcSắt có độ hoạt động hóa học loại trung bình.+ Sắt tác dụng với phi kim: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử đại học đề thi hóa học trắc nghiệm hóa học luyện thi đại học ôn thi hóa họcTài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 127 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 111 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 102 1 0 -
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 96 0 0 -
0 trang 89 0 0
-
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 60 0 0 -
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 55 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 55 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 46 0 0