Củ mã thầy mát, bổ, cầm máu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.58 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Củ mã thầy mát, bổ, cầm máuCủ mã thầy là tên gọi ở miền Bắc hoặc củ năng, củ năng ở miền Nam. So với các loại củ ăn mát như củ ấu, củ đậu thì mã thầy có giá trị sử dụng làm thực phẩm và làm thuốc cao hơn.Trong mã thầy, có 68,52% nước; 18,75% tinh bột; 2,25% protein, 0,19% lipid; đường; pectin; các muối calci, phospho, sắt; các vitamin A, B1, B2, C... và một hoạt chất gọi là puchiin có tác dụng kháng khuẩn, hạ huyết áp và phòng ngừa ung thư. Trong dân gian, củ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Củ mã thầy mát, bổ, cầm máu Củ mã thầy mát, bổ, cầm máu Củ mã thầy là tên gọi ở miền Bắc hoặc củ năng, củ năng ở miền Nam. So với các loại củ ăn mát như củ ấu, củ đậu thì mã thầy có giá trị sử dụng làm thực phẩm và làm thuốc cao hơn. Trong mã thầy, có 68,52% nước; 18,75% tinh bột; 2,25% protein,0,19% lipid; đường; pectin; các muối calci, phospho, sắt; các vitamin A,B1, B2, C... và một hoạt chất gọi là puchiin có tác dụng kháng khuẩn, hạhuyết áp và phòng ngừa ung thư. Trong dân gian, củ mã thầy thường được dùng để ăn chơi hoặc trángmiệng sau bữa ăn. Củ mềm, giòn, nhiều nước, vị ngọt. Nhiều người sửdụng mã thầy dưới dạng thức ăn - vị thuốc làm cho mát như lấy củ tháinhỏ, nấu với bột đậu xanh làm chè lục tàu xá hoặc hầm với dạ dày lợn đểthanh nhiệt, bổ dưỡng, tiêu tích, giải độc và dùng dạng bột với tác dụngmát gan, dạ dày và ruột. Ở Trung Quốc, người ta đã tổng kết cách chữa bệnh bằng mã thầynhư sau: Hằng ngày, ăn củ tươi hoặc nghiền củ lấy nước uống (có thể phốihợp với nước ép rễ cỏ tranh hoặc ngó sen tươi) hoặc uống bột củ để giúptiêu hóa, sinh tân dịch, chống háo khát, cầm máu, giải độc rượu, lợi tiểu.Mã thầy 1-2 củ, đốt, tán nhỏ, uống với rượu chữa băng huyết hoặc bôi đểtrị lở loét trong khoang miệng của trẻ em. Dịch ép củ mã thầy hòa vớirượu (lượng bằng nhau) hâm nóng, uống vào lúc đói chữa kiết lỵ ra máudo nhiệt. Nước sắc củ mã thầy có đường làm tiểu tiện dễ dàng, giảm viêmnhiệt và nóng buốt; phối hợp với rau câu và râu ngô lại chữa tăng huyếtáp. Mã thầy nấu với thịt rắn biển làm canh ăn rất tốt với tác dụng tiêuđờm. Để chữa sởi, ngay ngày đầu tiên, cho trẻ uống nước ép củ mã thầy.Khi sởi sắp mọc và cả sau khi sởi đã mọc, lấy mã thầy nấu với củ cà rốt vàhạt mùi cho ăn đến khi sởi bay. Tiếp đó vài ngày, uống nước củ mã thầyđể tẩy độc và giúp cơ thể chóng hồi phục. Dùng ngoài, củ mã thầy rửa sạch, giã nát, trộn với lòng trắng trứngđắp chữa mụn nước. Ngoài củ, nhân dân còn có kinh nghiệm dùng thân cây mã thầy 10-20g, phối hợp với rễ cây lau (lô căn) 30g, để tươi, sắc với 400ml nước còn100ml, uống làm hai lần trong ngày, chữa phù toàn thân, tiểu tiện khókhăn, khát nước, táo bón. Chú ý: Người tỳ thận hư hàn, trẻ em hay đái dầm, không được dùngmã thầy. Hơn nữa, vì mọc trong bùn, vỏ ngoài củ mã thầy dễ bị ấu trùngsán lá bám vào, nên phải rửa sạch củ và chần qua nước sôi, rồi mới gọtăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Củ mã thầy mát, bổ, cầm máu Củ mã thầy mát, bổ, cầm máu Củ mã thầy là tên gọi ở miền Bắc hoặc củ năng, củ năng ở miền Nam. So với các loại củ ăn mát như củ ấu, củ đậu thì mã thầy có giá trị sử dụng làm thực phẩm và làm thuốc cao hơn. Trong mã thầy, có 68,52% nước; 18,75% tinh bột; 2,25% protein,0,19% lipid; đường; pectin; các muối calci, phospho, sắt; các vitamin A,B1, B2, C... và một hoạt chất gọi là puchiin có tác dụng kháng khuẩn, hạhuyết áp và phòng ngừa ung thư. Trong dân gian, củ mã thầy thường được dùng để ăn chơi hoặc trángmiệng sau bữa ăn. Củ mềm, giòn, nhiều nước, vị ngọt. Nhiều người sửdụng mã thầy dưới dạng thức ăn - vị thuốc làm cho mát như lấy củ tháinhỏ, nấu với bột đậu xanh làm chè lục tàu xá hoặc hầm với dạ dày lợn đểthanh nhiệt, bổ dưỡng, tiêu tích, giải độc và dùng dạng bột với tác dụngmát gan, dạ dày và ruột. Ở Trung Quốc, người ta đã tổng kết cách chữa bệnh bằng mã thầynhư sau: Hằng ngày, ăn củ tươi hoặc nghiền củ lấy nước uống (có thể phốihợp với nước ép rễ cỏ tranh hoặc ngó sen tươi) hoặc uống bột củ để giúptiêu hóa, sinh tân dịch, chống háo khát, cầm máu, giải độc rượu, lợi tiểu.Mã thầy 1-2 củ, đốt, tán nhỏ, uống với rượu chữa băng huyết hoặc bôi đểtrị lở loét trong khoang miệng của trẻ em. Dịch ép củ mã thầy hòa vớirượu (lượng bằng nhau) hâm nóng, uống vào lúc đói chữa kiết lỵ ra máudo nhiệt. Nước sắc củ mã thầy có đường làm tiểu tiện dễ dàng, giảm viêmnhiệt và nóng buốt; phối hợp với rau câu và râu ngô lại chữa tăng huyếtáp. Mã thầy nấu với thịt rắn biển làm canh ăn rất tốt với tác dụng tiêuđờm. Để chữa sởi, ngay ngày đầu tiên, cho trẻ uống nước ép củ mã thầy.Khi sởi sắp mọc và cả sau khi sởi đã mọc, lấy mã thầy nấu với củ cà rốt vàhạt mùi cho ăn đến khi sởi bay. Tiếp đó vài ngày, uống nước củ mã thầyđể tẩy độc và giúp cơ thể chóng hồi phục. Dùng ngoài, củ mã thầy rửa sạch, giã nát, trộn với lòng trắng trứngđắp chữa mụn nước. Ngoài củ, nhân dân còn có kinh nghiệm dùng thân cây mã thầy 10-20g, phối hợp với rễ cây lau (lô căn) 30g, để tươi, sắc với 400ml nước còn100ml, uống làm hai lần trong ngày, chữa phù toàn thân, tiểu tiện khókhăn, khát nước, táo bón. Chú ý: Người tỳ thận hư hàn, trẻ em hay đái dầm, không được dùngmã thầy. Hơn nữa, vì mọc trong bùn, vỏ ngoài củ mã thầy dễ bị ấu trùngsán lá bám vào, nên phải rửa sạch củ và chần qua nước sôi, rồi mới gọtăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công dụng của củ mã y học cổ truyền y học thường thức chữa bệnh bằg đông y dược thảo đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 280 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 184 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0