Cú sốc bài kiểm tra chất lượng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.99 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm học mới bắt đầu, đồng nghĩa nhiều gia đình lên cơn “sốt” tiền trường, tiền tập sách, tiền đồng phục… Và đối với những bậc phụ huynh có con em chuyển cấp là thêm vài cuộc marathon… chạy trường, rồi đến chạy lớp chọn, lớp chuyên, lớp tăng cường ngoại ngữ… đầy cam go, vất vả. Chưa kịp hoàn hồn, các bậc phụ huynh sẽ tiếp tục được… choáng váng với kết quả những bài “kiểm tra chất lượng đầu năm học” của con em mình. Thất vọng
“Năm ngoái con tôi là học sinh giỏi. Vậy mà kiểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cú sốc bài kiểm tra chất lượng Cú sốc bài kiểm tra chất lượng Năm học mới bắt đầu, đồng nghĩa nhiều gia đình lên cơn “sốt” tiền trường, tiền tập sách, tiền đồng phục… Và đối với những bậc phụ huynh có con em chuyển cấp là thêm vài cuộc marathon… chạy trường, rồi đến chạy lớp chọn, lớp chuyên, lớp tăng cường ngoại ngữ… đầy cam go, vất vả. Chưa kịp hoàn hồn, các bậc phụ huynh sẽ tiếp tục được… choáng váng với kết quả những bài “kiểm tra chất lượng đầu năm học” của con em mình. Thất vọng “Năm ngoái con tôi là học sinh giỏi. Vậy mà kiểm tra chất lượng đầu năm học môn nào cháu cũng dưới trung bình!” – một phụ huynh tâm sự, kèm theo lời dặn dò – “Nhưng đừng kể tên tôi lên báo à nha! Lỡ có gì ảnh hưởng đến cháu!”. Một phụ huynh khác cũng bức xúc: “Tôi không hiểu nổi! Năm vừa rồi cháu lên lớp với thành tích học sinh giỏi! Chỉ nghỉ hè nửa tháng, nhà trường đã cho tập trung vào học lại. Vậy mà bây giờ điểm kiểm tra đầu năm quá kém! Tôi không hiểu thầy cô dạy gì mà mới đó cháu đã quên sạch!”… Đó hoàn toàn không phải là một vài trường hợp cá biệt ở số ít học sinh, hoặc ở số ít trường. Ở nhiều trường, điểm kiểm tra chất lượng đầu năm của em đều rất kém so với điểm tổng kết năm học cũ. Rất nhiều phụ huynh đã đồng hành để cùng ăn cùng học với con may chăng cứu vãn tình thế. Nhưng rồi, phần lớn đành chào thua vì cha mẹ chỉ có thể nhắc nhở động viên chứ biết làm sao hơn. Tìm lời giải Lời giải đáp chính xác tình trạng nay là gì? Nếu nghĩ khách quan: Học sinh học kém thì điểm kém! (Vậy chăng kết quả năm học cũ sai hết ư?) Nhưng cũng có ý kiến nhận định chủ quan: Thầy cô dạy dỗ gì kì cục vậy. Chẳng khác lấy tay phải đánh tay trái như một thế võ của Lão ngoan đồng Châu Bá Thông trong tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung. Ô hay! Thế ra học trò học văn hóa ở ta như cao thủ võ lâm bên Tàu luyện võ công ấy nhỉ?! Vì sao và làm sao? Cụm từ này năm nào cũng có rất nhiều phụ huynh tự hỏi: “Vì sao con tôi học hành mau sa sút thế?” Rồi đến: “Làm sao để con tôi giỏi lại?” Chuyện điểm kém là lỗi của học sinh. Khỏi phải bàn! Muốn học tốt lại ư? Không khó lắm: nhà trường sẽ tổ chức các buổi học trái buổi, tăng cường (có thu phí). Ngoài ra, thầy cô sẽ nhiệt tình mở lớp “dạy thêm” để các em mau chóng “củng cố” lại kiến thức cũ và học tốt chương trình năm học mới. Bó tay! “Bài kiểm tra khó lắm! Có những phần con chưa được học đến!” – một học sinh đã rươm rướm nước mắt giải thích với mẹ về kết quả bài kiểm tra chất lượng đầu năm của em. Thầy cô đánh đố học sinh sao? Khổ thế! Muôn thuở học trò cứ là hay biện minh! Hay bệnh thành tích về kết quả năm trước là cú sốc tâm lý của đầu năm sau, cứ như một vòng lẩn quẩn… Bệnh thành tích về kết quả năm trước là cú sốc tâm lý của đầu năm sau, cứ như một vòng lẩn quẩn…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cú sốc bài kiểm tra chất lượng Cú sốc bài kiểm tra chất lượng Năm học mới bắt đầu, đồng nghĩa nhiều gia đình lên cơn “sốt” tiền trường, tiền tập sách, tiền đồng phục… Và đối với những bậc phụ huynh có con em chuyển cấp là thêm vài cuộc marathon… chạy trường, rồi đến chạy lớp chọn, lớp chuyên, lớp tăng cường ngoại ngữ… đầy cam go, vất vả. Chưa kịp hoàn hồn, các bậc phụ huynh sẽ tiếp tục được… choáng váng với kết quả những bài “kiểm tra chất lượng đầu năm học” của con em mình. Thất vọng “Năm ngoái con tôi là học sinh giỏi. Vậy mà kiểm tra chất lượng đầu năm học môn nào cháu cũng dưới trung bình!” – một phụ huynh tâm sự, kèm theo lời dặn dò – “Nhưng đừng kể tên tôi lên báo à nha! Lỡ có gì ảnh hưởng đến cháu!”. Một phụ huynh khác cũng bức xúc: “Tôi không hiểu nổi! Năm vừa rồi cháu lên lớp với thành tích học sinh giỏi! Chỉ nghỉ hè nửa tháng, nhà trường đã cho tập trung vào học lại. Vậy mà bây giờ điểm kiểm tra đầu năm quá kém! Tôi không hiểu thầy cô dạy gì mà mới đó cháu đã quên sạch!”… Đó hoàn toàn không phải là một vài trường hợp cá biệt ở số ít học sinh, hoặc ở số ít trường. Ở nhiều trường, điểm kiểm tra chất lượng đầu năm của em đều rất kém so với điểm tổng kết năm học cũ. Rất nhiều phụ huynh đã đồng hành để cùng ăn cùng học với con may chăng cứu vãn tình thế. Nhưng rồi, phần lớn đành chào thua vì cha mẹ chỉ có thể nhắc nhở động viên chứ biết làm sao hơn. Tìm lời giải Lời giải đáp chính xác tình trạng nay là gì? Nếu nghĩ khách quan: Học sinh học kém thì điểm kém! (Vậy chăng kết quả năm học cũ sai hết ư?) Nhưng cũng có ý kiến nhận định chủ quan: Thầy cô dạy dỗ gì kì cục vậy. Chẳng khác lấy tay phải đánh tay trái như một thế võ của Lão ngoan đồng Châu Bá Thông trong tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung. Ô hay! Thế ra học trò học văn hóa ở ta như cao thủ võ lâm bên Tàu luyện võ công ấy nhỉ?! Vì sao và làm sao? Cụm từ này năm nào cũng có rất nhiều phụ huynh tự hỏi: “Vì sao con tôi học hành mau sa sút thế?” Rồi đến: “Làm sao để con tôi giỏi lại?” Chuyện điểm kém là lỗi của học sinh. Khỏi phải bàn! Muốn học tốt lại ư? Không khó lắm: nhà trường sẽ tổ chức các buổi học trái buổi, tăng cường (có thu phí). Ngoài ra, thầy cô sẽ nhiệt tình mở lớp “dạy thêm” để các em mau chóng “củng cố” lại kiến thức cũ và học tốt chương trình năm học mới. Bó tay! “Bài kiểm tra khó lắm! Có những phần con chưa được học đến!” – một học sinh đã rươm rướm nước mắt giải thích với mẹ về kết quả bài kiểm tra chất lượng đầu năm của em. Thầy cô đánh đố học sinh sao? Khổ thế! Muôn thuở học trò cứ là hay biện minh! Hay bệnh thành tích về kết quả năm trước là cú sốc tâm lý của đầu năm sau, cứ như một vòng lẩn quẩn… Bệnh thành tích về kết quả năm trước là cú sốc tâm lý của đầu năm sau, cứ như một vòng lẩn quẩn…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách dạy trẻ nghệ thuật dạy trẻ tâm lý trẻ em nghệ thuật dạy con cái thủ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu phương pháp dạy vẽ ở bậc Tiểu học và Trung học: Phần 1
77 trang 69 0 0 -
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 48 0 0 -
Một số đặc điểm tâm lý học trẻ em
17 trang 44 0 0 -
16 trang 43 0 0
-
Bài giảng Một số lí thuyết tâm lí dạy học
24 trang 41 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
Nhận biết để nuôi dưỡng mầm non năng khiếu
3 trang 39 0 0 -
Hiệu quả, tác dụng và lợi ích khi cho trẻ học ngoại ngữ sớm
6 trang 37 0 0 -
Đến bao giờ con mới tự lập được?
3 trang 36 0 0 -
Sức khỏe tâm lý trẻ em: Phần 1
168 trang 34 0 0 -
Khi ba mẹ phía bên kia bàn đàm phán
3 trang 34 0 0 -
Dạy con hiệu quả mà không cần mắng
3 trang 31 0 0 -
Những lợi ích của lớp học hoạt động thể chất
12 trang 31 0 0 -
Hỗ trợ hình thành lòng tự tin cho trẻ
6 trang 30 0 0 -
Thực trạng về nội dung TikTok ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em Việt Nam
4 trang 30 0 0 -
3 trang 30 0 0
-
CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
26 trang 30 0 0 -
9 điều không thể bỏ qua nếu muốn con thông minh
3 trang 30 0 0 -
Muốn con thông minh, hãy cho trẻ học vẽ!
3 trang 29 0 0 -
3 trang 29 0 0