CÙ TÚC XÁC (Thuốc Phiện)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.98 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Fructus Papaveris Tên khoa học: Papaver somniferum L Họ Thuốc Phiện (Papaveraceae) Bộ phận dùng: vỏ quả cây thuốc phiện đã khứa lấy nhựa. Vỏ quả già, không nguyên quả, hoặc vỡ đôi, không vụn nát, đã lấy hết hột, nhưng có khi cũng còn hột. Tính vị: vị chua, hơi hàn, không độc.Quy kinh: Vào Thận kinh. Tác dụng: liễm Phế, sáp tràng, cố tinh, chỉ đau. Dùng làm thuốc trừ đờm, trấn kinh. Chủ trị: Dùng sống: trị tả lỵ, thoát giang, trị di tinh, làm giảm cơn đau bụng, đaugân xương. Dùng chín: trị ho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÙ TÚC XÁC (Thuốc Phiện)CÙ TÚC XÁC(Thuốc Phiện)Tên thuốc: Fructus PapaverisTên khoa học: Papaver somniferum LHọ Thuốc Phiện (Papaveraceae)Bộ phận dùng: vỏ quả cây thuốc phiệnđã khứa lấy nhựa. Vỏ quả già, khôngnguyên quả, hoặc vỡ đôi, không vụn nát,đã lấy hết hột, nhưng có khi cũng cònhột.Tính vị: vị chua, hơi hàn, không độc.Quy kinh: Vào Thận kinh.Tác dụng: liễm Phế, sáp tràng, cố tinh,chỉ đau. Dùng làm thuốc trừ đờm, trấnkinh.Chủ trị:Dùng sống: trị tả lỵ, thoát giang, trị ditinh, làm giảm cơn đau bụng, đaugânxương.Dùng chín: trị ho lâu năm.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6gCách bào chế:Theo Trung Y: Lấy nước rửa ướt, bỏ taivà gân màng, chỉ lấy vỏ ngoài; phơi râm,thái nhỏ, tẩm giấm sao, hoặc tẩm mật saohay nướng.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạchbụi bẩn, nếu cần bỏ hết hột còn sót lại, bỏtai và gân màng, chỉ lấy vỏ ngoài, tháinhỏ, phơi râm cho khô (dùng sống) cũngcó khi tẩm mật ong sao qua, hoặc tẩmgiấm sao vàng (dùng chín). Có thể tánbột mịn, dùng làm hoàn tán.Bảo quản: để nơi khô ráo, tránh ẩm,tránh làm vụn nát.Kiêng ky: bệnh lỵ mới phát và ho dophong, có hoả thì không nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÙ TÚC XÁC (Thuốc Phiện)CÙ TÚC XÁC(Thuốc Phiện)Tên thuốc: Fructus PapaverisTên khoa học: Papaver somniferum LHọ Thuốc Phiện (Papaveraceae)Bộ phận dùng: vỏ quả cây thuốc phiệnđã khứa lấy nhựa. Vỏ quả già, khôngnguyên quả, hoặc vỡ đôi, không vụn nát,đã lấy hết hột, nhưng có khi cũng cònhột.Tính vị: vị chua, hơi hàn, không độc.Quy kinh: Vào Thận kinh.Tác dụng: liễm Phế, sáp tràng, cố tinh,chỉ đau. Dùng làm thuốc trừ đờm, trấnkinh.Chủ trị:Dùng sống: trị tả lỵ, thoát giang, trị ditinh, làm giảm cơn đau bụng, đaugânxương.Dùng chín: trị ho lâu năm.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6gCách bào chế:Theo Trung Y: Lấy nước rửa ướt, bỏ taivà gân màng, chỉ lấy vỏ ngoài; phơi râm,thái nhỏ, tẩm giấm sao, hoặc tẩm mật saohay nướng.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạchbụi bẩn, nếu cần bỏ hết hột còn sót lại, bỏtai và gân màng, chỉ lấy vỏ ngoài, tháinhỏ, phơi râm cho khô (dùng sống) cũngcó khi tẩm mật ong sao qua, hoặc tẩmgiấm sao vàng (dùng chín). Có thể tánbột mịn, dùng làm hoàn tán.Bảo quản: để nơi khô ráo, tránh ẩm,tránh làm vụn nát.Kiêng ky: bệnh lỵ mới phát và ho dophong, có hoả thì không nên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 150 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0