Danh mục

Cụm di tích chiến thắng Bạch Đằng ở Yên Giang – Quảng Ninh part 2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 371.24 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

này chỉ nằm cách mép nước biển chừng vài ba mét. Dân Lý Sơn gọi giếng nước này là “giếng Gia Long”, cũng có người gọi đó là “giếng Vua”, nay còn gọi là Giếng Xó La. Giếng nằm ở thôn Đông, xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn, được xây bằng những viên đá cuội to xếp chồng lên nhau, với đường kính miệng giếng khoảng hơn 1m, sâu chừng 6m. Sự ra đời và tên gọi của giếng nước này gắn với nhiều huyền thoại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cụm di tích chiến thắng Bạch Đằng ở Yên Giang – Quảng Ninh part 2này chỉ nằm cách mép nước biển chừng vài ba mét. Dân Lý Sơn gọi giếng nướcnày là “giếng Gia Long”, cũng có người gọi đó là “giếng Vua”, nay còn gọi làGiếng Xó La. Giếng nằm ở thôn Đông, xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn, được xâybằng những viên đá cuội to xếp chồng lên nhau, với đường kính miệng giếngkhoảng hơn 1m, sâu chừng 6m. Sự ra đời và tên gọi của giếng nước này gắnvới nhiều huyền thoại.Theo các cụ già trên đảo kể lại thì vua Gia Long bị quân Tây Sơn truy đuổi đãchạy ra đảo Lý Sơn. Khi đó đảo đang bị nắng hạn, lương thảo và nguồn nướcngọt của quân sĩ mang theo cũng đã cạn kiệt, vua Gia Long liền cho quân sĩ đàogiếng khắp đảo nhưng không có nước. Trong lúc nguy kịch thì ông nằm mơ thấycó người mách cho nơi đào giếng. Giật mình tỉnh giấc, ông sai người đến đúngvị trí đã được mách bảo và đào giếng. Quả nhiên, vừa đào xuống chừng vài métthì mạch nước ngọt đã phun trào. Trước khi rời đảo, vua Gia Long đã lệnh chongười dân trên đảo phải giữ lại giếng này. Vâng lời vua, người dân nơi đây đãbảo quản giếng đến ngày nay.Một truyền thuyết khác là sau khi lên ngôi, trong một chuyến đi thăm các hòn đảoở dọc miền Trung và ghé vào đảo Lý Sơn đúng thời điểm hạn hán hoành hành,vua Gia Long đã lập đàn tế trời cầu mưa. Đêm đó, khi nằm ngủ được báo mộngđịa điểm để đào giếng nên sáng hôm sau vua Gia Long cho người đến đàogiếng, giúp dân trên đảo vượt qua hoạn nạn. Nhớ ơn vua, người dân nơi đâycòn gọi nó là “giếng Gia Long” hay “Giếng Vua”.Cũng có người thì kể rằng đảo Lý Sơn từng là nơi sinh sống của người ChămPa, vốn rất giỏi về thuật phong thuỷ nên việc tìm được địa điểm đào giếng nướcngọt, chọn loại đá và xây hệ thống tường bao bọc để chống lại sự xâm nhậpmặn là điều không quá khó.Nước giếng cứu sinh người dân trên đảoNguồn gốc giếng có nhiều truyền thuyết nhưng có một sự thật không thể phủnhận là xưa nay giếng Xó La chưa bao giờ cạn hay bị nhiễm mặn. Trở lại với“giếng Vua” ở Lý Sơn. Từ nhiều năm nay, cứ vào mùa nắng hạn, khi tất cả cácgiếng nước trên đảo hoặc bị cạn kiệt nguồn nước hoặc bị nhiễm mặn thì “giếngVua” vẫn dồi dào nguồn nước. Hàng trăm gia đình ở đảo vẫn rồng rắn xếp hàngđể lấy nước ngọt từ giếng nước này nhưng giếng vẫn không cạn. “Giếng Vua”như chiếc “phao cứu sinh” cho hàng ngàn người dân trên đảo Lý Sơn mỗi mùakhô hạn. Thật khó tin rằng, một giếng nước chỉ cách biển chừng vài ba sải tay,những tưởng nước mặn sẽ dễ dàng tràn vào, song nước trong giếng ấy thì vẫncứ trong xanh, vẫn cứ ngọt quanh năm suốt thángỞ Lý Sơn hiện có khá nhiều giếng nước ngọt, thế nhưng muốn pha được ấm tràngon thì không đâu bằng nước ở giếng Xó La. Anh Tạ Qui cán bộ của SởVHTTDL Quảng Ngãi cho biết . Vì vậy mà người nào trong xã “nghiện” ấm tràngon vào buổi sáng thì trong nhà đều có một xô, thùng, hay ang để chứa nướclấy từ giếng nàyQuảng bá di sản văn hóa và hình ảnh xứ LạngNằm gọn ghẽ ngay lối vào danh thắng Nhị-Tam Thanh, một trong những thắngcảnh nổi tiếng của Lạng Sơn là những gian hàng xinh xắn trưng bày, giới thiệuvề di sản văn hóa xứ Lạng. Từ những cuốn sách, tập tranh ảnh, cho đến bầurượu đặc sản truyền thống được trưng bày ở gian hàng này, Trung tâm Khaithác dịch vụ di sản văn hóa (KTDVDSVH) đã và đang góp phần vào việc quảngbá di sản văn hóa và hình ảnh của xứ Lạng đến với du khách thập phương.Trung tâm Khai thác dịch vụ di sản văn hóa được thành lập từ năm 2002 thuộcBảo tàng Tổng hợp tỉnh Lạng Sơn và nay là đơn vị trực thuộc Ban Quản lý di tíchtỉnh. Với nhiệm vụ khai thác các dịch vụ di sản nhằm giới thiệu, quảng bá di sảnvăn hóa địa phương, những năm qua, bên cạnh việc tiếp đón, phục vụ hàngtrăm ngàn lượt du khách tham quan danh thắng Nhị-Tam Thanh, Trung tâm đãchủ động phối hợp với các đơn vị xuất bản trưng bày, giới thiệu các ấn phẩm vềcác di tích, danh thắng, về lịch sử, văn hóa, tiềm năng du lịch xứ Lạng. Trong đó,nhiều ấn phẩm như sách “Lạng Sơn xưa và nay”, “Chào mừng quý khách đếnLạng Sơn”; “Danh thắng Lạng Sơn”; tập ảnh về phong cảnh động Nhị-TamThanh; đĩa hát then-đàn tính; tranh sơn mài Nàng Tô Thị... được đông đảo dukhách quan tâm, tìm hiểu và sưu tầm. Từ những ấn phẩm này, hình ảnh về mộtxứ Lạng nên thơ, với bề dày lịch sử, văn hóa đã trở nên gần gũi với du kháchgần xa.Một trong những hoạt động của Trung tâm góp phần đáng kể vào công tác bảotồn di sản văn hóa và quảng bá du lịch Lạng Sơn phải kể đến việc khai thác đặcsản rượu Mẫu Sơn. Được chưng cất theo phương pháp thủ công truyền thốngcủa dân tộc Dao sống tại vùng núi Mẫu Sơn với nguồn nước tinh khiết, gạo tẻ vàmen lá chế suất từ các loại thảo dược, sản phẩm “rượu xứ Lạng” do Trung tâmsản xuất đã góp phần làm phong phú thêm các đặc sản địa phương được giớithiệu tại di tích, danh thắng. Và cùng với các mặt hàng thổ cẩm, đồ lưu niệm,sản phẩm này tạo được ấn tượng khó quên trong lòng du khách về nét văn hóadân tộc đặc sắc của xứ Lạng.Cùng với việc duy trì hoạt động của 4 g ...

Tài liệu được xem nhiều: