Danh mục

Cụm di tích chiến thắng Bạch Đằng ở Yên Giang – Quảng Ninh part 5

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 484.89 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Do chiến tranh và thời gian, các công trình kiến trúc và các hiện vật bài trí bên trong (hương án, cuốn thư, hoành phi, bình phong, bao lam, đồ lễ bộ…) đã bị xuống cấp và hư hỏng nhiều. Tuy nhiên, những phần cơ bản về kiến trúc vẫn còn nguyên, không bị bom đạn tàn phá, đặc biệt những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc gỗ sơn son, thếp vàng còn lưu giữ được đến hôm nay, đã nói lên rằng đình Phú Lễ là đình có quy mô lớn và đẹp nhất của các làng quê ven...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cụm di tích chiến thắng Bạch Đằng ở Yên Giang – Quảng Ninh part 5Do chiến tranh và thời gian, các công trình kiến trúc và các hiện vật bài trí bêntrong (hương án, cuốn thư, hoành phi, bình phong, bao lam, đồ lễ bộ…) đã bịxuống cấp và hư hỏng nhiều. Tuy nhiên, những phần cơ bản về kiến trúc vẫncòn nguyên, không bị bom đạn tàn phá, đặc biệt những tác phẩm nghệ thuậtđiêu khắc gỗ sơn son, thếp vàng còn lưu giữ được đến hôm nay, đã nói lên rằngđình Phú Lễ là đình có quy mô lớn và đẹp nhất của các làng quê ven biển BếnTre. Nét đẹp của đình một phần còn do cảnh quan thiên nhiên bên ngoài. Khuônviên của đình khá rộng, trải ra trên khu đất giồng khô ráo, với hàng trăm cây cổthụ toả bóng.Hàng năm, hội cúng đình – còn gọi là lễ kỳ yên tổ chức vào rằm tháng 3(âl). Vì làlàng lớn, đông dân, nên trước đây mỗi năm trong kỳ tế xuân đều có r ước đoànhát bội về biểu diễn nhiều đêm liền. Lễ tế thu là lễ Cầu bông.Đình Phú Lễ được Bộ Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch) ra quyết định công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia ngày7/1/1993.Non thiêng Yên TửMỗi độ Xuân về, du khách, tăng ni, Phật tử, tín đồ đạo hữu trong v à ngoài nướclại hành hương về non thiêng Yên Tử lễ Phật, vãn cảnh chùa và chiêm ngưỡngvẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ của núi rừng Yên Tử. Trăm năm tích đức tu hành Chưa về Yên Tử chưa thành quả tuTrải dài gần 20km trong cánh cung Đông Triều v ùng Đông Bắc tổ quốc, khu ditích lịch sử và danh thắng Yên Tử thuộc địa bàn hai xã Phương Đông vàThượng Yên Công, thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Hầu hết các chùa, am, thápnằm trong 2.686 ha rừng đặc dụng Yên Tử, có hệ sinh thái đa dạng phong phúcủa rừng Nhiệt đới và Á nhiệt đới. Trên những triền núi đá còn dấu tích củanhững vỏ sò, vỏ ốc là minh chứng của một thời kỳ kiến tạo địa chất lâu dài.Núi Yên Tử còn được gọi là Bạch Vân Sơn hay Phù Vân Sơn, gắn liền với cuộcđời sự nghiệp của Vua Trần Nhân Tông (1258-1308) sau hai lần lãnh đạo nhândân kháng chiến chống giặc Nguyên-Mông thắng lợi đã rời bỏ ngai vàng và xuấtgia về Yên Tử tu hành (1299) lấy pháp hiệu Trúc Lâm Đại Đầu Đà, sáng lập raThiền phái Trúc Lâm. Từ đây, Yên Tử trở thành Trung tâm Phật giáo của Quốcgia Đại Việt. Phật hoàng Trần Nhân Tông đã cho xây dựng hàng trăm công trìnhlớn nhỏ trên núi Yên Tử để làm nơi tu hành và truyền kinh, giảng đạo. Sau khiông qua đời, người kế tục sự nghiệp là Pháp Loa Đồng Kiên Cương, vị tổ thứ haicủa dòng Trúc Lâm và Huyền Quang Lý Đạo Tái vị tổ thứ ba của phái Trúc Lâm.Với tinh thần nhập thế và yêu nước, giáo lý Thiền phái Trúc Lâm trở thành nềntảng tư tưởng dựng nước và giữ nước thời Trần, có ảnh hưởng sâu sắc đếnPhật giáo Việt Nam sau này.Hành trình tới đỉnh non thiêng bắt đầu từ suối Giải Oan với cây cầu đá xanh nốihai bờ suối. Tục truyền, khi vua Trần Nhân Tông nhường ngôi lại cho con là TrầnAnh Tông rồi tìm đến cõi Phật, rất nhiều cung tần và mỹ nữ đã đi theo để khuyênông trở về cung cấm nhưng không được nên đã gieo mình xuống suối tự vẫn.Vua Nhân Tông thương cảm cho lập một ngôi chùa để siêu độ giải oan cho họ,từ đó con suối cũng mang tên chùa: Giải Oan. Xung quanh chùa có 6 ngọn tháp,lớn nhất là tháp mộ vua Trần Nhân Tông, hai bên là tháp mộ sư Pháp Loa và sưHuyền Quang.Tiếp đó tới chùa Hoa Yên còn được gọi là chùa Cả, chùa Phù Vân, chùa VânYên; nằm ở độ cao hơn 500m so với mực nước biển. Đây là ngôi chùa chính,quan trọng và đẹp nhất trong hệ thống chùa ở Yên Tử. Nhìn theo thế núi, chùaHoa Yên tọa lạc nơi đầu rồng. Đôi mắt rồng ở ngôi tháp Tổ, hai dãy núi đông, tâyvươn về phía nam ôm lấy con đường hành hương dưới chân núi Giải Oan nhưđôi cánh tay rồng. Sách xưa ghi lại: chùa Hoa Yên ngoài tiền đường, thượngđiện để thờ Phật, tả hữu còn có viện Phù đồ, có lầu trống, lầu chuông, nhàdưỡng tăng, nhà khách nghỉ… tạo thành một quần thể kiến trúc rộng lớn.Phía trước chùa Hoa Yên là Tháp Tổ (Huệ Quang Kim tháp) nằm trong LăngQuy Đức, được xây dựng năm 1309 sau khi Điều Ngự Giác Hoàng Trần NhânTông viên tịch, là nơi giữ xá lị của Ngài. Trong tháp thờ tượng Trần Nhân Tông ởtư thế ngồi thiền. Đế tháp trang trí hoa văn sóng nước và đài sen cách điệu tinhtế. Xung quanh chùa Hoa Yên, Tháp Tổ có rất nhiều cây tùng, cây đại cổ thụ,tuổi đời đến 700 năm, tương truyền được trồng từ khi vua Trần Nhân Tông lênnúi tu hành. Ngoài những tượng, bia, tháp cổ, chùa Hoa Yên còn lưu giữ nhiềudi vật quí giá: gạch hoa cúc, ngói mũi hài kép thời Trần, phù điêu chạm trên đáhình đầu rồng, sư tử…Phía trên độ cao 700 m là chùa Vân Tiêu ẩn hiện trong làn mây mù bên triền núicùng nhiều di tích danh thắng nổi tiếng khác như chùa Một Mái, chùa Bảo Sái,tượng đá An Kỳ Sinh, am Ngọa Vân, bàn cờ tiên…Nằm cách không xa non thiêng là Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử - công trình thiềnviện lớn nhất Việt Nam, được xây trên nền dấu tích của chùa Lân có tên chữLong Động tự. Vua Trần Nhân Tông đã dừng chân tại đây trước khi lên núi tuhành. Năm Kỷ ...

Tài liệu được xem nhiều: