Cúm gia cầm và nhiễu thông tin
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.64 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những tiên đoán về cúm gia cầm và một nạn đại dịch đã và đang gây thiệt hại cho kinh tế nước ta. Điều đáng nói là cái nạn dịch mà chúng ta đang đối phó ngay ngày hôm nay không phải là dịch cúm gia cầm, mà nạn dịch cúm thông tin và dịch sợ hãi. Đã đến lúc các cơ quan truyền thông nhìn lại cách đưa tin của mình sao cho nghiêm chỉnh hơn và nên đặt quyền lợi kinh tế của nước ta trước các cạnh tranh theo kiểu giật gân. Giới truyền thông, kể cả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cúm gia cầm và nhiễu thông tin Cúm gia cầm và nhiễu thông tin Những tiên đoán về cúm gia cầm và một nạn đại dịch đãvà đang gây thiệt hại cho kinh tế nước ta. Điều đáng nóilà cái nạn dịch mà chúng ta đang đối phó ngay ngày hômnay không phải là dịch cúm gia cầm, mà nạn dịch cúmthông tin và dịch sợ hãi. Đã đến lúc các cơ quan truyềnthông nhìn lại cách đưa tin của mình sao cho nghiêmchỉnh hơn và nên đặt quyền lợi kinh tế của nước ta trướccác cạnh tranh theo kiểu giật gân.Giới truyền thông, kể cả báo chí Việt Nam, đang cạnhtranh nhau đưa tin về dịch cúm gia cầm, với những chiêuthức mà tôi có lí đo để cho là giật gân và tất nhiên làkhông cần thiết. Chẳng hạn như báo điện tử VietNamNetcó hẳn một trang web với tựa đề “Đối diện với đại dịchcúm gia cầm”, và minh họa bằng đầu gà với con mắt đỏchoét và tấm biển giao thông “STOP”, trên nền màu đỏchói và chữ SOS (báo động khẩn cấp) liên tiếp nhảy lênnhảy xuống … Hình minh họa trên trang webhttp://vietnamnet.vn/dichcumga. Vào trang nhà, chúng ta thấy một dòng giới thiệu đầytự hào “Trang web này có sự cộng tác của Viện vệ sinhdịch tễ học, Cục y tế dự phòng (Bộ y tế), và Trường Đạihọc y tế công cộng” làm như đó là một bảo kê cho nhữngbài viết trong trang nhà này vậy. Thế nhưng rất tiếc là khiđọc qua những bản tin trong trang nhà này càng làm chongười đọc bối rối, vì những con số thay nhay trồi sụt theongày tháng, và những thông tin chẳng kèm theo một lígiải khoa học nào, chẳng đưa ra những câu trả lời thiếtthực về những câu hỏi mà người dân muốn biết: cúm gàquan trọng ra sao, nguy cơ lan truyền của virút H5N1 từgia cầm sang người ra sao, ăn gà nấu chín có phải là nguyhiểm không, triệu chứng của cúm gà là gì, chữa trị ra sao,phòng chống như thế nào, v.v. và v.v. Đó là những câuhỏi mà người dân muốn biết, nhưng cách đưa tin của báochí trong nước hiện nay rất tiếc là chưa trả lời hết nhữngcâu hỏi đó. (Sẵn đây, xin nhắc các bạn đọc muốn biết câutrả lời cho các câu hỏi trên thì có thể vào trang nhàwww.ykhoa.net để biết thêm chi tiết (1)). Trong khi báo chí trong nước chạy theo những thôngtin giật gân, duy cảm, thì một vài các tờ báo và đài phátthanh tiếng Việt ở Mĩ, kể cả đài RFA của Mĩ, dường nhưcó chủ trương loan tin nhằm chống phá Việt Nam. Họliên tiếp đưa tin làm cho người đọc và nghe có cảm tưởngnhư một nạn đại dịch sắp xảy ra trên thế giới, và nước cótội chính là … Việt Nam! Họ không ngần ngại nói rằngcúm gà xuất phát từ Việt Nam, bất chấp sự thật là HồngKông mới chính là nơi virút H5N1 được phát hiện lần đầutừ năm 1997. Mục đích của những kiểu đưa tin giật gân này là gì?Tại sao phải báo động quần chúng khi mà các chuyên giađều nhất trí rằng một đại dịch sẽ không xảy ra trong tươnglai? Có phải đó là một cách đưa tin vô trách nhiệmkhông, nhất là trong khi cả thế giới chỉ có 117 trường hợpbị nhiễm và 60 người không may đã chết? Có thể gọi đólà một đại dịch không trong khi hàng trăm ngàn ngườikhác trên thế giới chết vì cảm cúm? Thông tin đã trở thành nhiễu thông tin. Nó gây nhiễuđến nỗi những người làm trong ngành y tế, kể cả bác sĩ,cũng không biết đâu là thật và đâu là giả. Có một vị bácsĩ (người Việt ở Úc) đã thản nhiên tuyên bố trên đài phátthanh rằng chữ H trong H5N1 là viết tắt của Hồng Kông!Đối với nhiều người Việt ở nước ngoài, nhiễu thông tindẫn đến sợ hãi. Đã có nhiều người hoãn chuyến bay vềViệt Nam trong dịp Tết vì sợ … cúm gà! Nhiều người Úccũng tỏ ra ngần ngại khi nghĩ đến một chuyến đi du lịch ởViệt Nam nhân mùa nghỉ hè sắp đến. Ở trong nước nông dân, vốn đã nghèo, nay lại khốnkhổ vì những kiểu đưa tin thiếu trách nhiệm như thế. Đãcó nhiều gia đình tán gia bại sản vì phải tiêu diệt cả đàngà, đàn vịt vốn là nguồn thu nhập duy nhất và là “nồicơm” của cả gia đình. Đã có người phải bỏ làng xã vì nợnần chồng chất (do phải thiêu hủy gia cầm). Vấn đềkhông còn là đơn thuần giật gân và cảm tính nữa, mà đãcó nguy cơ gây tác hại đến kinh tế Việt Nam. Đưa tin về nguy cơ như dịch cúm gia cầm là một điềucần thiết. Nhưng thông tin là để người dân biết mà tránhđiều dở và tìm biện pháp khắc phục, chứ không phải đểgây hoang mang hay sợ hãi đến nỗi làm tổn hại kinh tếnước nhà. Cần phải nhìn lại sự thật khoa học cho nghiêmchỉnh. Dịch gia cầm có thể xảy ra nay mai, nhưng bằngchứng khoa học cho thấy virút chưa có khả năng lantruyền từ người sang người. Có lẽ điều này cho thấy cúmgia cầm không phải là một bệnh nhiễm trùng nguy hiểmnhư chúng ta tưởng, nếu không thì chúng ta đã chứng kiếnhàng ngàn người chết tại các nước có dân số lớn tiếp xúcvới gia cầm như Trung Quốc. Xin nhấn mạnh rằng hiện nay chưa xảy ra một đạidịch nào cả. Tất nhiên nói như thế không có nghĩa là mộtđại dịch sẽ không xảy ra trong tương lai (vì không ai dámtiên đoán một cách chắc chắn tương lai). Những đề cậpvà so sánh đến nạn đại dịch Tây Ban Nha năm 1918dường như chỉ để hù dọa chúng ta về một nạn dịch nhưthế sắp xảy ra trong năm 2005. Như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cúm gia cầm và nhiễu thông tin Cúm gia cầm và nhiễu thông tin Những tiên đoán về cúm gia cầm và một nạn đại dịch đãvà đang gây thiệt hại cho kinh tế nước ta. Điều đáng nóilà cái nạn dịch mà chúng ta đang đối phó ngay ngày hômnay không phải là dịch cúm gia cầm, mà nạn dịch cúmthông tin và dịch sợ hãi. Đã đến lúc các cơ quan truyềnthông nhìn lại cách đưa tin của mình sao cho nghiêmchỉnh hơn và nên đặt quyền lợi kinh tế của nước ta trướccác cạnh tranh theo kiểu giật gân.Giới truyền thông, kể cả báo chí Việt Nam, đang cạnhtranh nhau đưa tin về dịch cúm gia cầm, với những chiêuthức mà tôi có lí đo để cho là giật gân và tất nhiên làkhông cần thiết. Chẳng hạn như báo điện tử VietNamNetcó hẳn một trang web với tựa đề “Đối diện với đại dịchcúm gia cầm”, và minh họa bằng đầu gà với con mắt đỏchoét và tấm biển giao thông “STOP”, trên nền màu đỏchói và chữ SOS (báo động khẩn cấp) liên tiếp nhảy lênnhảy xuống … Hình minh họa trên trang webhttp://vietnamnet.vn/dichcumga. Vào trang nhà, chúng ta thấy một dòng giới thiệu đầytự hào “Trang web này có sự cộng tác của Viện vệ sinhdịch tễ học, Cục y tế dự phòng (Bộ y tế), và Trường Đạihọc y tế công cộng” làm như đó là một bảo kê cho nhữngbài viết trong trang nhà này vậy. Thế nhưng rất tiếc là khiđọc qua những bản tin trong trang nhà này càng làm chongười đọc bối rối, vì những con số thay nhay trồi sụt theongày tháng, và những thông tin chẳng kèm theo một lígiải khoa học nào, chẳng đưa ra những câu trả lời thiếtthực về những câu hỏi mà người dân muốn biết: cúm gàquan trọng ra sao, nguy cơ lan truyền của virút H5N1 từgia cầm sang người ra sao, ăn gà nấu chín có phải là nguyhiểm không, triệu chứng của cúm gà là gì, chữa trị ra sao,phòng chống như thế nào, v.v. và v.v. Đó là những câuhỏi mà người dân muốn biết, nhưng cách đưa tin của báochí trong nước hiện nay rất tiếc là chưa trả lời hết nhữngcâu hỏi đó. (Sẵn đây, xin nhắc các bạn đọc muốn biết câutrả lời cho các câu hỏi trên thì có thể vào trang nhàwww.ykhoa.net để biết thêm chi tiết (1)). Trong khi báo chí trong nước chạy theo những thôngtin giật gân, duy cảm, thì một vài các tờ báo và đài phátthanh tiếng Việt ở Mĩ, kể cả đài RFA của Mĩ, dường nhưcó chủ trương loan tin nhằm chống phá Việt Nam. Họliên tiếp đưa tin làm cho người đọc và nghe có cảm tưởngnhư một nạn đại dịch sắp xảy ra trên thế giới, và nước cótội chính là … Việt Nam! Họ không ngần ngại nói rằngcúm gà xuất phát từ Việt Nam, bất chấp sự thật là HồngKông mới chính là nơi virút H5N1 được phát hiện lần đầutừ năm 1997. Mục đích của những kiểu đưa tin giật gân này là gì?Tại sao phải báo động quần chúng khi mà các chuyên giađều nhất trí rằng một đại dịch sẽ không xảy ra trong tươnglai? Có phải đó là một cách đưa tin vô trách nhiệmkhông, nhất là trong khi cả thế giới chỉ có 117 trường hợpbị nhiễm và 60 người không may đã chết? Có thể gọi đólà một đại dịch không trong khi hàng trăm ngàn ngườikhác trên thế giới chết vì cảm cúm? Thông tin đã trở thành nhiễu thông tin. Nó gây nhiễuđến nỗi những người làm trong ngành y tế, kể cả bác sĩ,cũng không biết đâu là thật và đâu là giả. Có một vị bácsĩ (người Việt ở Úc) đã thản nhiên tuyên bố trên đài phátthanh rằng chữ H trong H5N1 là viết tắt của Hồng Kông!Đối với nhiều người Việt ở nước ngoài, nhiễu thông tindẫn đến sợ hãi. Đã có nhiều người hoãn chuyến bay vềViệt Nam trong dịp Tết vì sợ … cúm gà! Nhiều người Úccũng tỏ ra ngần ngại khi nghĩ đến một chuyến đi du lịch ởViệt Nam nhân mùa nghỉ hè sắp đến. Ở trong nước nông dân, vốn đã nghèo, nay lại khốnkhổ vì những kiểu đưa tin thiếu trách nhiệm như thế. Đãcó nhiều gia đình tán gia bại sản vì phải tiêu diệt cả đàngà, đàn vịt vốn là nguồn thu nhập duy nhất và là “nồicơm” của cả gia đình. Đã có người phải bỏ làng xã vì nợnần chồng chất (do phải thiêu hủy gia cầm). Vấn đềkhông còn là đơn thuần giật gân và cảm tính nữa, mà đãcó nguy cơ gây tác hại đến kinh tế Việt Nam. Đưa tin về nguy cơ như dịch cúm gia cầm là một điềucần thiết. Nhưng thông tin là để người dân biết mà tránhđiều dở và tìm biện pháp khắc phục, chứ không phải đểgây hoang mang hay sợ hãi đến nỗi làm tổn hại kinh tếnước nhà. Cần phải nhìn lại sự thật khoa học cho nghiêmchỉnh. Dịch gia cầm có thể xảy ra nay mai, nhưng bằngchứng khoa học cho thấy virút chưa có khả năng lantruyền từ người sang người. Có lẽ điều này cho thấy cúmgia cầm không phải là một bệnh nhiễm trùng nguy hiểmnhư chúng ta tưởng, nếu không thì chúng ta đã chứng kiếnhàng ngàn người chết tại các nước có dân số lớn tiếp xúcvới gia cầm như Trung Quốc. Xin nhấn mạnh rằng hiện nay chưa xảy ra một đạidịch nào cả. Tất nhiên nói như thế không có nghĩa là mộtđại dịch sẽ không xảy ra trong tương lai (vì không ai dámtiên đoán một cách chắc chắn tương lai). Những đề cậpvà so sánh đến nạn đại dịch Tây Ban Nha năm 1918dường như chỉ để hù dọa chúng ta về một nạn dịch nhưthế sắp xảy ra trong năm 2005. Như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
20)cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyền bệnh thường gặp vị thuốc đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0