Cụm làng nghề: Một số lý luận và minh chứng với Hà Nội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 809.41 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Hệ thống hóa, bổ sung một số lý luận về CLN; Nêu lên một số minh chứng với CLN của Hà Nội và đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo. Thông tin nghiên cứu được kết hợp giữa nguồn thứ cấp và sơ cấp từ khảo sát PRA tại Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cụm làng nghề: Một số lý luận và minh chứng với Hà Nội Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 4: 341-349 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(4): 341-349 www.vnua.edu.vn CỤM LÀNG NGHỀ: MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ MINH CHỨNG VỚI HÀ NỘI Nguyễn Xuân Hoản1*, Phạm Thị Mỹ Dung2 1 Công đoàn ngành Nông nghiệp và PTNT Hà Nội 2 Viện Khoa học Phát triển nông thôn * Tác giả liên hệ: nguyenxuanhoan1@gmail.com Ngày nhận bài: 29.03.2019 Ngày chấp nhận đăng: 21.06.2019 TÓM TẮT Do hình thành tự phát nên Cụm làng nghề (CLN) đã đưa lại cả lợi ích và hạn chế cho nhiều địa phương. Cho đến nay các nghiên cứu lý luận và thực tiễn về CLN vẫn còn rất ít, chưa thống nhất nên rất khó khăn cho việc nhận diện, đánh giá và đề xuất giải pháp quản lý phát triển. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Hệ thống hóa, bổ sung một số lý luận về CLN; Nêu lên một số minh chứng với CLN của Hà Nội và đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo. Thông tin nghiên cứu được kết hợp giữa nguồn thứ cấp và sơ cấp từ khảo sát PRA tại Hà Nội. Phương pháp phân tích đánh giá chủ yếu là phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương pháp lịch sử và chuyên gia. Kết quả nghiên cứu gồm: Tổng kết, bổ sung khái niệm và 5 nhóm tiêu chí cho xác định CLN; Tổng kết một số thực tiễn CLN trên thế giới và Việt Nam; Minh chứng lý luận bằng việc phát hiện sự tồn tại, lợi ích và hạn chế của 33 CLN ở Hà Nội từ đó đề xuất 5 hướng nghiên cứu ban đầu với Hà Nội là lịch sử hình thành, thực trạng hoạt động, đánh giá phát triển, các các chính sách, các giải pháp quản lý CLN. Từ khóa: Cụm làng nghề, lý luận, minh chứng, Hà Nội. Craft village Cluster-Some Theory and Evidence with Hanoi ABSTRACT Due to spontaneous formation, the cluster of Craft Village Cluster (CVA) has brought both benefits and limitations to many localities. So far theoretical and practical studies on CVA are still very few, not so unified towel for identification, evaluation and proposal of development management solutions. This study aims to: Systematize and supplement some arguments about CVA; State some evidence with the CVA of Hanoi and propose some further research directions. Research information is combined between secondary and primary sources from the PRA survey in Hanoi. Methods of analyzing and evaluating mainly are in desk research methods, history research methord and expert methord. The research results include: Summarizing and supplementing concepts and 5 groups of defined criteria; Summarizing some CVA practices in the world and Vietnam; Demonstrate reasoning by discovering the existence, benefits and limitations of 33 CVAs in Hanoi, thereby proposing 5 initial research directions with Hanoi as history of formation,, operational status, development assessment, policies and solutions for management of CVAs. Keywords: Craft village cluster, theory, evidences, Hanoi. phĈĎng, có nhiîu Ĉu điðm nhĈng cĆng cù nhČng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tþn täi hän chï và khó quân lý. Cho đïn nay, các MĂt trong nhČng hĈĐng phát triðn cąa làng nghiên cĊu vî lý luên và thčc tiñn liên quan tĐi nghî hiòn nay là hình thành các Cćm công CLN còn rçt ôt, chĈa đæy đą, phân tán, hæu hït nghiòp làng nghî (CCNLN) và Cćm làng nghî các nghiên cĊu có gín vĐi tác giâ là ngĈďi nĈĐc (CLN). Ở Viòt Nam, CCNLN đĈēc quy đ÷nh ngoài hoặc các đî tài gín vĐi luên án, đî tài chính thÿng trong Ngh÷ đ÷nh sÿ 68/2017/NĐ-CP nghiên cĊu có sč tham gia cąa các lĈu hüc sinh, nín đã cù nhiîu nghiên cĊu vî lönh včc này. Còn nhà nghiên cĊu cąa nĈĐc ngoài. Các nghiên cĊu CLN là mĂt thčc thð không chính thĊc, hình chą yïu do các tác giâ nĈĐc ngoài thčc hiòn hoặc thành tč phát theo däng tĀ chĊc sân xuçt đ÷a công bÿ đ nĈĐc ngoài (Hoan Nguyen Xuan, 2004; 341 Cụm làng nghề: Một số lý luận và minh chứng với Hà Nội Stephen, 2005; Tamal & Tamal, 2007; Hoang còn güi là Cćm công nghiòp (CCN) trong các Nam Vu, 2008; Quy Nghi Nguyen, 2009; Sylvie, công trình nghiên cĊu cąa Marshal, 1890; 2014„). Các nghiín cĊu thĈďng dča trên quan Becattini, 1992; Schmitz, 1997; Ganne & Lecler, niòm riêng hoặc khái niòm vî Cćm công nghiòp 2009;… CCN đĈēc coi là sč têp trung theo vùng (CCN) cąa Marshal (1890), Becattini (1992), các ngành nghî có liên quan, là mäng lĈĐi quan Schmitz (1999), Ganne & Lecler (2009),... đð hò kinh tï täo nên lēi thï cänh tranh cho các nghiên cĊu thčc tï. Ở Viòt Nam, cho đïn nay hãng và vùng (Timothy & Grace, 2015). CLN chĈa cù mĂt tài liòu nào trình bày rõ các lý luên (Craft village Cluster) chą yïu là hoät đĂng tiðu vî CLN, bân chçt, phân loäi, điîu kiòn hình thą công nghiòp nên có thð vên dćng mĂt phæn thành, tiíu chô xác đ÷nh,... Điîu này dén đïn sč lý thuyït vî CCN nhĈng so vĐi CLN thì CCN hiðu læm “Cćm làng nghî - Craft village Cluster” vén thiïu víng khía cänh “làng”. MĂt sÿ tác giâ là “Làng nghî - Craft village” hoặc là “Cćm công đã cù nghiín cĊu vî CLN nhĈ: Hoan (2004) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cụm làng nghề: Một số lý luận và minh chứng với Hà Nội Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 4: 341-349 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(4): 341-349 www.vnua.edu.vn CỤM LÀNG NGHỀ: MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ MINH CHỨNG VỚI HÀ NỘI Nguyễn Xuân Hoản1*, Phạm Thị Mỹ Dung2 1 Công đoàn ngành Nông nghiệp và PTNT Hà Nội 2 Viện Khoa học Phát triển nông thôn * Tác giả liên hệ: nguyenxuanhoan1@gmail.com Ngày nhận bài: 29.03.2019 Ngày chấp nhận đăng: 21.06.2019 TÓM TẮT Do hình thành tự phát nên Cụm làng nghề (CLN) đã đưa lại cả lợi ích và hạn chế cho nhiều địa phương. Cho đến nay các nghiên cứu lý luận và thực tiễn về CLN vẫn còn rất ít, chưa thống nhất nên rất khó khăn cho việc nhận diện, đánh giá và đề xuất giải pháp quản lý phát triển. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Hệ thống hóa, bổ sung một số lý luận về CLN; Nêu lên một số minh chứng với CLN của Hà Nội và đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo. Thông tin nghiên cứu được kết hợp giữa nguồn thứ cấp và sơ cấp từ khảo sát PRA tại Hà Nội. Phương pháp phân tích đánh giá chủ yếu là phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương pháp lịch sử và chuyên gia. Kết quả nghiên cứu gồm: Tổng kết, bổ sung khái niệm và 5 nhóm tiêu chí cho xác định CLN; Tổng kết một số thực tiễn CLN trên thế giới và Việt Nam; Minh chứng lý luận bằng việc phát hiện sự tồn tại, lợi ích và hạn chế của 33 CLN ở Hà Nội từ đó đề xuất 5 hướng nghiên cứu ban đầu với Hà Nội là lịch sử hình thành, thực trạng hoạt động, đánh giá phát triển, các các chính sách, các giải pháp quản lý CLN. Từ khóa: Cụm làng nghề, lý luận, minh chứng, Hà Nội. Craft village Cluster-Some Theory and Evidence with Hanoi ABSTRACT Due to spontaneous formation, the cluster of Craft Village Cluster (CVA) has brought both benefits and limitations to many localities. So far theoretical and practical studies on CVA are still very few, not so unified towel for identification, evaluation and proposal of development management solutions. This study aims to: Systematize and supplement some arguments about CVA; State some evidence with the CVA of Hanoi and propose some further research directions. Research information is combined between secondary and primary sources from the PRA survey in Hanoi. Methods of analyzing and evaluating mainly are in desk research methods, history research methord and expert methord. The research results include: Summarizing and supplementing concepts and 5 groups of defined criteria; Summarizing some CVA practices in the world and Vietnam; Demonstrate reasoning by discovering the existence, benefits and limitations of 33 CVAs in Hanoi, thereby proposing 5 initial research directions with Hanoi as history of formation,, operational status, development assessment, policies and solutions for management of CVAs. Keywords: Craft village cluster, theory, evidences, Hanoi. phĈĎng, có nhiîu Ĉu điðm nhĈng cĆng cù nhČng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tþn täi hän chï và khó quân lý. Cho đïn nay, các MĂt trong nhČng hĈĐng phát triðn cąa làng nghiên cĊu vî lý luên và thčc tiñn liên quan tĐi nghî hiòn nay là hình thành các Cćm công CLN còn rçt ôt, chĈa đæy đą, phân tán, hæu hït nghiòp làng nghî (CCNLN) và Cćm làng nghî các nghiên cĊu có gín vĐi tác giâ là ngĈďi nĈĐc (CLN). Ở Viòt Nam, CCNLN đĈēc quy đ÷nh ngoài hoặc các đî tài gín vĐi luên án, đî tài chính thÿng trong Ngh÷ đ÷nh sÿ 68/2017/NĐ-CP nghiên cĊu có sč tham gia cąa các lĈu hüc sinh, nín đã cù nhiîu nghiên cĊu vî lönh včc này. Còn nhà nghiên cĊu cąa nĈĐc ngoài. Các nghiên cĊu CLN là mĂt thčc thð không chính thĊc, hình chą yïu do các tác giâ nĈĐc ngoài thčc hiòn hoặc thành tč phát theo däng tĀ chĊc sân xuçt đ÷a công bÿ đ nĈĐc ngoài (Hoan Nguyen Xuan, 2004; 341 Cụm làng nghề: Một số lý luận và minh chứng với Hà Nội Stephen, 2005; Tamal & Tamal, 2007; Hoang còn güi là Cćm công nghiòp (CCN) trong các Nam Vu, 2008; Quy Nghi Nguyen, 2009; Sylvie, công trình nghiên cĊu cąa Marshal, 1890; 2014„). Các nghiín cĊu thĈďng dča trên quan Becattini, 1992; Schmitz, 1997; Ganne & Lecler, niòm riêng hoặc khái niòm vî Cćm công nghiòp 2009;… CCN đĈēc coi là sč têp trung theo vùng (CCN) cąa Marshal (1890), Becattini (1992), các ngành nghî có liên quan, là mäng lĈĐi quan Schmitz (1999), Ganne & Lecler (2009),... đð hò kinh tï täo nên lēi thï cänh tranh cho các nghiên cĊu thčc tï. Ở Viòt Nam, cho đïn nay hãng và vùng (Timothy & Grace, 2015). CLN chĈa cù mĂt tài liòu nào trình bày rõ các lý luên (Craft village Cluster) chą yïu là hoät đĂng tiðu vî CLN, bân chçt, phân loäi, điîu kiòn hình thą công nghiòp nên có thð vên dćng mĂt phæn thành, tiíu chô xác đ÷nh,... Điîu này dén đïn sč lý thuyït vî CCN nhĈng so vĐi CLN thì CCN hiðu læm “Cćm làng nghî - Craft village Cluster” vén thiïu víng khía cänh “làng”. MĂt sÿ tác giâ là “Làng nghî - Craft village” hoặc là “Cćm công đã cù nghiín cĊu vî CLN nhĈ: Hoan (2004) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Bài viết về nông nghiệp Cụm làng nghề Khảo sát PRA tại Hà Nội Tiêu chí xác định cụm làng nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Nhận diện mô hình hợp tác xã nông nghiệp hiệu quả: cơ sở thực tiễn và hàm ý chính sách
11 trang 174 0 0 -
Hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân trồng cam trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
10 trang 47 0 0 -
9 trang 42 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 30 0 0