![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cùng con cảm nhận giá trị cuộc sống
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.86 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lại một mùa xuân nữa sắp về cho gia đình sum vầy trong những ngày lễ Tết. Nhưng hơn hết, mẹ muốn nhân dịp này dạy lại cho bé Bin những giá trị truyền thống mà ông bà từng chỉ dạy cho mẹ trước kia… Mẹ còn nhớ, những ngày Hội thi gói bánh chưng, bánh dày. giáp Tết, nhà ông bà ngoại nhộn nhịp chuẩn bị mua sắm, dọn dẹp… mọi ngườiai cũng tràn ngập niềm vui.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cùng con cảm nhận giá trị cuộc sống Cùng con cảm nhận giá trị cuộc sống Lại một mùa xuân nữa sắp về cho gia đình sum vầy trong những ngày lễ Tết. Nhưng hơn hết, mẹ muốn nhân dịp này dạy lại cho bé Bin những giá trị truyền thống mà ông bà từng chỉ dạy cho mẹ trước kia… Mẹ còn nhớ, những ngàyHội thi gói bánh chưng, bánh giáp Tết, nhà ông bà ngoạidày. nhộn nhịp chuẩn bị mua sắm, dọn dẹp… mọi ngườiai cũng tràn ngập niềm vui.Đến 23 tháng Chạp, cũng như bao gia đình Việt Nam khác,bà ngoại lại sửa soạn cúng “tiễn đưa ông Táo về trời”.Vừa hướng dẫn mẹ lau chùi bếp núc, ban thờ, bà ngoại vừakể cho mẹ nghe “sự tích Táo quân”. Bà nói: “Ông Táo thậtthà lắm. Vì thế, nếu muốn được Ông báo cáo những điềutốt của gia đình mình với Ngọc Hoàng, thì mỗi người trongnhà đều phải sống ngay thẳng và yêu thương lẫn nhau”. Đólà bài học đầu tiên của mẹ.Ngày Tết không thể thiếu bánh chưng, bánh tét. Theotruyền thuyết, đó là những loại bánh thể hiện lòng hiếuthảo, sự trân trọng, quan tâm. Vì vậy, năm nào cũng thế,ông ngoại sẽ nấu một nồi bánh tét, và mẹ cùng các cậu, cácdì lại loanh quanh phụ giúp ông, không khí gia đình vuilắm.Những chiếc bánh sau khi nấu xong được đem đi biếu ôngbà cố và bà con bên ngoại. Năm nay mẹ sẽ chỉ cho cu Binhọc gói bánh để con hiểu được ý nghĩa của truyền thốngnày.Ông ngoại thường mua những cây mai rất đẹp để trưngtrong ngày Tết. Có năm ông đem về thêm cả cành đào đượcbiếu từ tận miền Bắc, khiến không khí trong nhà tràn ngậpsắc xuân.Bin của mẹ có biết vì sao phải có hoa mai hoa đào trongnhững ngày Tết không? Vì sắc hoa sẽ làm đẹp thêm ngôinhà, và theo sự tích, những cành mai, cành đào còn là biểutượng của lòng nhân ái nữa.29 Tết, các cậu phụ ông dọn dẹp nhà cửa lần cuối trướcgiao thừa, mẹ và các dì phụ bà sắp xếp lại bàn thờ tổ tiên,bày mâm ngũ quả. Bà ngoại bảo đây là cách thể hiện lòngbiết ơn và nhớ về nguồn cội. Mẹ luôn ghi nhớ những câuchuyện của bà, chúng giúp mẹ lúc nào cũng cố gắng trởthành một đứa trẻ ngoan,. Mẹ mong Bin của mẹ cũng sẽđược như thế! Hội Hoa Xuân. Ảnh: cinetĐầu năm mới, ông bà ngoại đưa mẹ và các cậu các dì đichúc Tết nhà ông bà cố, họ hàng và bạn bè thân thiết. Ôngngoại luôn nói với mẹ và cậu, đây là dịp sum họp lớn nhấttrong năm, mọi người cùng quây quần và chúc nhau nhữngđiều tốt đẹp nhất.Hồi ấy mẹ thích Tết vì được người lớn thương và lì xì. Vuinhất là được gặp gỡ anh chị em họ đồng trang lứa. Nhưng ýnghĩa của ngày Tết còn nằm ở những lời chúc, đó là sự thểhiện lòng hiếu thảo của mình đến ông bà, cha mẹ, nhữngngười đã có công sinh thành và dưỡng dục mình đó con.Trước lễ hội văn hoá của cả dân tộc này, mẹ mong cu Binsẽ cảm nhận được những giá trị truyền thống để con biếtyêu thương, biết tự hào khi được sinh ra trong gia đìnhmình. Rồi mai sau con lớn, con sẽ lại tiếp tục những truyềnthống ấy, nhé con yêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cùng con cảm nhận giá trị cuộc sống Cùng con cảm nhận giá trị cuộc sống Lại một mùa xuân nữa sắp về cho gia đình sum vầy trong những ngày lễ Tết. Nhưng hơn hết, mẹ muốn nhân dịp này dạy lại cho bé Bin những giá trị truyền thống mà ông bà từng chỉ dạy cho mẹ trước kia… Mẹ còn nhớ, những ngàyHội thi gói bánh chưng, bánh giáp Tết, nhà ông bà ngoạidày. nhộn nhịp chuẩn bị mua sắm, dọn dẹp… mọi ngườiai cũng tràn ngập niềm vui.Đến 23 tháng Chạp, cũng như bao gia đình Việt Nam khác,bà ngoại lại sửa soạn cúng “tiễn đưa ông Táo về trời”.Vừa hướng dẫn mẹ lau chùi bếp núc, ban thờ, bà ngoại vừakể cho mẹ nghe “sự tích Táo quân”. Bà nói: “Ông Táo thậtthà lắm. Vì thế, nếu muốn được Ông báo cáo những điềutốt của gia đình mình với Ngọc Hoàng, thì mỗi người trongnhà đều phải sống ngay thẳng và yêu thương lẫn nhau”. Đólà bài học đầu tiên của mẹ.Ngày Tết không thể thiếu bánh chưng, bánh tét. Theotruyền thuyết, đó là những loại bánh thể hiện lòng hiếuthảo, sự trân trọng, quan tâm. Vì vậy, năm nào cũng thế,ông ngoại sẽ nấu một nồi bánh tét, và mẹ cùng các cậu, cácdì lại loanh quanh phụ giúp ông, không khí gia đình vuilắm.Những chiếc bánh sau khi nấu xong được đem đi biếu ôngbà cố và bà con bên ngoại. Năm nay mẹ sẽ chỉ cho cu Binhọc gói bánh để con hiểu được ý nghĩa của truyền thốngnày.Ông ngoại thường mua những cây mai rất đẹp để trưngtrong ngày Tết. Có năm ông đem về thêm cả cành đào đượcbiếu từ tận miền Bắc, khiến không khí trong nhà tràn ngậpsắc xuân.Bin của mẹ có biết vì sao phải có hoa mai hoa đào trongnhững ngày Tết không? Vì sắc hoa sẽ làm đẹp thêm ngôinhà, và theo sự tích, những cành mai, cành đào còn là biểutượng của lòng nhân ái nữa.29 Tết, các cậu phụ ông dọn dẹp nhà cửa lần cuối trướcgiao thừa, mẹ và các dì phụ bà sắp xếp lại bàn thờ tổ tiên,bày mâm ngũ quả. Bà ngoại bảo đây là cách thể hiện lòngbiết ơn và nhớ về nguồn cội. Mẹ luôn ghi nhớ những câuchuyện của bà, chúng giúp mẹ lúc nào cũng cố gắng trởthành một đứa trẻ ngoan,. Mẹ mong Bin của mẹ cũng sẽđược như thế! Hội Hoa Xuân. Ảnh: cinetĐầu năm mới, ông bà ngoại đưa mẹ và các cậu các dì đichúc Tết nhà ông bà cố, họ hàng và bạn bè thân thiết. Ôngngoại luôn nói với mẹ và cậu, đây là dịp sum họp lớn nhấttrong năm, mọi người cùng quây quần và chúc nhau nhữngđiều tốt đẹp nhất.Hồi ấy mẹ thích Tết vì được người lớn thương và lì xì. Vuinhất là được gặp gỡ anh chị em họ đồng trang lứa. Nhưng ýnghĩa của ngày Tết còn nằm ở những lời chúc, đó là sự thểhiện lòng hiếu thảo của mình đến ông bà, cha mẹ, nhữngngười đã có công sinh thành và dưỡng dục mình đó con.Trước lễ hội văn hoá của cả dân tộc này, mẹ mong cu Binsẽ cảm nhận được những giá trị truyền thống để con biếtyêu thương, biết tự hào khi được sinh ra trong gia đìnhmình. Rồi mai sau con lớn, con sẽ lại tiếp tục những truyềnthống ấy, nhé con yêu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật sống cách giữ hạnh phúc gia đình cách chăm sóc gia đình nghệ thuật giữ gia đình cách quan tâm gia đìnhTài liệu liên quan:
-
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 241 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 239 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 233 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 219 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 219 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 215 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 207 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 196 0 0 -
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 135 0 0 -
DÙNG BINH PHÁP TÔN TỬ ĐỂ CHINH PHỤC PHÁI YẾU
7 trang 128 0 0