Cung điện Alhambra (Tây Ban Nha): Viên ngọc của kiến trúc Hồi giáo ở châu Âu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.83 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quần thể cung điện Alhambra ở Granada, miền Nam Tây Ban Nha là công trình do những người Moor - người lai Arab và Berber đến từ Tây Bắc châu Phi từng thống trị ở Tây Ban Nha thời trung cổ xây dựng. Cung điện này được UNESCO công nhận là di sản thế giới từ năm 1994. Đây là một thành tựu kiến trúc lớn nhất ghi dấu văn minh Hồi giáo tại đất nước Tây Ban Nha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cung điện Alhambra (Tây Ban Nha): Viên ngọc của kiến trúc Hồi giáo ở châu Âu Cung điện Alhambra (TâyBan Nha): Viên ngọc của kiến trúc Hồi giáo ở châu Âu Quần thể cung điện Alhambra ở Granada, miền Nam Tây Ban Nha là công trình do những người Moor - người lai Arab và Berber đến từ Tây Bắc châu Phi từng thống trị ở Tây Ban Nha thời trung cổ xây dựng. Cung điện này được UNESCO công nhận là di sản thế giới từnăm 1994. Đây là một thành tựu kiến trúc lớn nhất ghi dấu văn minh Hồi giáo tạiđất nước Tây Ban Nha.Ngoài những hoa văn, họa tiết đặc trưng của đạo Hồi, cung điện còn mang nhiềuhình dạng đặc trưng của kiến trúc Hy Lạp, La Mã cổ đại. Vì thế cung điệnAlhambra còn chứa đựng kiến thức uyên bác về Hy Lạp cổ điển.Quần thể cung điện Alhambra được xây dựng từ thế kỷ 13 là một viên ngọc củakiến trúc Hồi giáo ở châu Âu. Khu phức hợp được bao quanh bằng một tường baobảo vệ và cách biệt cung điện với thành phố. Những khu cổ nhất của cung điện cóniên đại từ thế kỷ 11 và 12.Vào thế kỷ 13, Alhambra là nơi thu hút sự quan tâm, bởi nó mang đặc điểm củacông trình quân sự. Vì thiếu nguồn tư liệu chi tiết nên việc xác định niên đại củanhiều bộ phận khác nhau trong cung điện Alhambra chỉ có thể khẳng định bằngcách vận dụng giả thuyết và xét đoán bề ngoài. Sân cung điện bao quanh bởi mộtmái cổng có tổng cộng 124 cột hoa cương, tập trung quanh Vòi phun Sư tử nổitiếng Bên trong cung điện, ngói gốm đa sắc lấp kín nhiều khoảng không gian nộingoại thất. Các bức tường hầu như còn nguyên với những họa tiết tinh xảo vàkhông lặp lại khi bước sang căn phòng khác. Mỗi góc nhỏ của cung điện đều mangtính thẩm mỹ rất lớn.Điểm ấn tượng nhất của cung điện Alhambra là công trình trát vữa không xoa láng,trang trí bằng các motif thực vật và những câu đề khắc. Các nghệ nhân đã khéo léochạm khắc trên tường, cột và trần nhà những chữ khắc cổ rất tinh xảo, 10% trongsố đó là các vần thơ. Chính những người theo trường phái lãng mạn và giới họa sỹAnh nói riêng, là những người phát hiện ra cung điện và làm cho thế giới phươngTây chú ý trong thế kỷ 19, lý tưởng hóa và biến cung điện thành một nơi huyềnthoại. Cũng từ thế kỷ 19, cung điện Alhambra trở thành nơi thu hút du khách nổitiếng.Maria del Mar Villafranca - Quản lý quần thể cung điện Alhambra cho biết: Năm2008, quần thể cung điện Alhambra đã đón 3,1 triệu khách tham quan. Kỳ quancủa Alhambra không nằm ở tính chất bất hủ, vẻ hùng vĩ hay sự phong phú, cũngkhông phải cung điện có bất kỳ sự hợp nhất phong cách nào. Thay vào đó, nétquyến rũ của Alhambra chủ yếu là sự trang trí phi thường mà thiên nhiên cũng nhưkiến trúc cùng mang đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cung điện Alhambra (Tây Ban Nha): Viên ngọc của kiến trúc Hồi giáo ở châu Âu Cung điện Alhambra (TâyBan Nha): Viên ngọc của kiến trúc Hồi giáo ở châu Âu Quần thể cung điện Alhambra ở Granada, miền Nam Tây Ban Nha là công trình do những người Moor - người lai Arab và Berber đến từ Tây Bắc châu Phi từng thống trị ở Tây Ban Nha thời trung cổ xây dựng. Cung điện này được UNESCO công nhận là di sản thế giới từnăm 1994. Đây là một thành tựu kiến trúc lớn nhất ghi dấu văn minh Hồi giáo tạiđất nước Tây Ban Nha.Ngoài những hoa văn, họa tiết đặc trưng của đạo Hồi, cung điện còn mang nhiềuhình dạng đặc trưng của kiến trúc Hy Lạp, La Mã cổ đại. Vì thế cung điệnAlhambra còn chứa đựng kiến thức uyên bác về Hy Lạp cổ điển.Quần thể cung điện Alhambra được xây dựng từ thế kỷ 13 là một viên ngọc củakiến trúc Hồi giáo ở châu Âu. Khu phức hợp được bao quanh bằng một tường baobảo vệ và cách biệt cung điện với thành phố. Những khu cổ nhất của cung điện cóniên đại từ thế kỷ 11 và 12.Vào thế kỷ 13, Alhambra là nơi thu hút sự quan tâm, bởi nó mang đặc điểm củacông trình quân sự. Vì thiếu nguồn tư liệu chi tiết nên việc xác định niên đại củanhiều bộ phận khác nhau trong cung điện Alhambra chỉ có thể khẳng định bằngcách vận dụng giả thuyết và xét đoán bề ngoài. Sân cung điện bao quanh bởi mộtmái cổng có tổng cộng 124 cột hoa cương, tập trung quanh Vòi phun Sư tử nổitiếng Bên trong cung điện, ngói gốm đa sắc lấp kín nhiều khoảng không gian nộingoại thất. Các bức tường hầu như còn nguyên với những họa tiết tinh xảo vàkhông lặp lại khi bước sang căn phòng khác. Mỗi góc nhỏ của cung điện đều mangtính thẩm mỹ rất lớn.Điểm ấn tượng nhất của cung điện Alhambra là công trình trát vữa không xoa láng,trang trí bằng các motif thực vật và những câu đề khắc. Các nghệ nhân đã khéo léochạm khắc trên tường, cột và trần nhà những chữ khắc cổ rất tinh xảo, 10% trongsố đó là các vần thơ. Chính những người theo trường phái lãng mạn và giới họa sỹAnh nói riêng, là những người phát hiện ra cung điện và làm cho thế giới phươngTây chú ý trong thế kỷ 19, lý tưởng hóa và biến cung điện thành một nơi huyềnthoại. Cũng từ thế kỷ 19, cung điện Alhambra trở thành nơi thu hút du khách nổitiếng.Maria del Mar Villafranca - Quản lý quần thể cung điện Alhambra cho biết: Năm2008, quần thể cung điện Alhambra đã đón 3,1 triệu khách tham quan. Kỳ quancủa Alhambra không nằm ở tính chất bất hủ, vẻ hùng vĩ hay sự phong phú, cũngkhông phải cung điện có bất kỳ sự hợp nhất phong cách nào. Thay vào đó, nétquyến rũ của Alhambra chủ yếu là sự trang trí phi thường mà thiên nhiên cũng nhưkiến trúc cùng mang đến.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch du lịch sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 327 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
42 trang 154 3 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
65 trang 117 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0