Cùng nhau dạy bé
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy bảo con cái là trách nhiệm chung của cha mẹ. Nhưng đôi khi bạn phải đau đầu khi giữa hai vợ chồng bất đồng nhau về cách giáo dục con cái. Chưa hết, ông bà cũng muốn can thiệp vào việc bảo ban các cháu và dĩ nhiên là theo cách của ông bà. Mỗi người đều muốn hướng trẻ theo như ý của mình, vậy phải dạy trẻ theo cách nào mới đúng? Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra chuyện bất đồng, "trống đánh xuôi kèn thổi ngược" về cách giáo dục con cái dù ít...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cùng nhau dạy bé Cùng nhau dạy béDạy bảo con cái là trách nhiệm chung của cha mẹ. Nhưng đôi khi bạnphải đau đầu khi giữa hai vợ chồng bất đồng nhau về cách giáo dục concái. Chưa hết, ông bà cũng muốn can thiệp vào việc bảo ban các cháu vàdĩ nhiên là theo cách của ông bà. Mỗi người đều muốn hướng trẻ theonhư ý của mình, vậy phải dạy trẻ theo cách nào mới đúng?Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra chuyện bất đồng, trống đánh xuôi kènthổi ngược về cách giáo dục con cái dù ít hay nhiều đều tồn tại ở tất cảcác gia đình. Điều đó cũng dễ hiểu bởi vợ chồng và cả ông bà dẫu saovẫn là những cá thể với cá tính khác nhau, sống ở hoàn cảnh và môitrường giáo dục không như nhau.Vấn đề là khi đã là một gia đình, cùng có mối quan tâm và chăm sócchung - con cháu cưng của mình, thì dù có xảy ra mâu thuẫn họ cần biếtlắng nghe, bàn bạc và thống nhất với nhau để giúp con cháu mình pháttriển tốt hơn.Cha mẹ, mỗi người một cáchHai đứa con của vợ chồng anh Hoàng Long chị Khánh Mai, ở quận 1.TPHCM lâu nay vẫn chịu sự giáo dục ngược chiều của cha mẹ chúng.Vốn anh Long rất kỹ tính, nên mọi việc dạy bảo bọn trẻ đều phải răm rắptheo ý của anh. Đứa con gái lớn năm nay vừa đến tuổi cập kê, nên giờgiấc học hành tại trường rồi học thêm, học ngoại khóa đều được anhkiểm soát một cách chặt chẽ.Mỗi ngày, cứ theo thời khóa biểu của con gái được dán cạnh bàn làmviệc của mình anh Long biết ngay con gái học môn gì, về nhà lúc mấygiờ. Nhiều lần, con bé được bạn bè mời dự sinh nhật hoặc họp mặt anhcũng quản lý luôn việc Con mua quà gì?, Hết bao nhiêu tiền? Đichơi xa hay gần? Bạn quen nhiều hay ít mà mới đi chơi?... Dần dần conbé cảm thấy khó chịu khi cứ bị ba nó kè kè xem xét mọi thứ mất cảthoái, nên nó ít khi nhận lời đi đâu với chúng bạn.Đứa con trai đang học cuối cấp một của anh Long cũng không tránhkhỏi sự quản thúc chặt chẽ của ba nó. Do phải hoc nhiều cho kỳ thi cuốicấp đang đến nên anh bắt buộc thằng bé phải báo cáo đều đặn hàng ngàybài vở ở trường. Việc học thêm của con cũng đích thân anh đưa đón, vìtheo anh: Nếu lơ là biết đâu nó trốn học đi chơi thì sao!?.Có lần thằng bé được cô giáo học thêm cho về sớm vì bận việc, thế là nóbị anh tra gặng mãi: Vì sao cô giáo cho nghỉ? Con phải nói thật cho babiết. Sau đó, thằng bé phải tìm cách thanh minh mãi anh mới chịu tin.Trong khi đó chị Mai lại không nghiêm khắc như chồng, chỉ cần các conthích là mẹ chiều tối đa! nên bọn nhóc đứa nào cũng ... khoái mẹ hơnba. Những lần không có anh ở nhà, hai đứa tha hồ vòi vĩnh mẹ đủ điềuđể rồi khi có ba ở nhà, mọi thứ lại đi vào quỹ đạo của nó như bấy lâunay.Chị Tuyết Lan, nhà ở quận Tân Phú lai muốn dạy con sao cho... giốngnhư mẹ. Chồng chị, anh Minh Khánh do nhu cầu công việc nên thườngcông tác xa nhà. Mỗi tuần về nhà không khỏi bực mình vì cách dạy concủa chị. Con gái mới tí tuổi đầu mà đã được mẹ nó tập tành sành điệugiống như người lớn vậy.Chị Lan là người thích chưng diện, mua sắm. Chị tỏ ra rất sành điệu từcách ăn mặc cho đến chi xài, nên chị cũng muốn con gái phải là bảnsao của mình. Đi đâu hoặc mua sắm gì, hai mẹ con đều giống nhau, bấtkể những món hàng có giá trị lớn.Mỗi lần nhìn ai ăn mặc sơ sài, chị thường to nhỏ với con: Người đâumà ăn mặc quê mùa quá! hoặc Có cái áo mà chọn cũng chẳng nênhồn!. Con bé thấy thái độ của mẹ nó cũng bắt chước chê bai theo. Mớiđây, tình cờ đi ngang cửa hàng thời trang thấy có hàng mới về. Chị lậptức đưa con gái đến thử mấy cái áo đầm với giá trị ngất ngưởng, để conkhông bị mang tiếng là quê mùa như người ta.Không chỉ sắm sửa cho con một căn phòng riêng đầy đủ tiện nghi vậtchất, chị còn dạy cho con gái nên xài thứ gì hoặc không xài thứ gì đểchứng tỏ mình là người hiện đại. Ngay cả những lần tổ chức sinh nhậtcho con, khi nhận quà từ bạn bè chị cũng tỏ ý phê bình hoặc phê phánthứ này là hàng xịn còn thứ kia là đó dỏm. Lúc đầu, con bé còn tỏ ý engại vì sợ bạn bè biết sẽ giận, nhưng dần nhiễm tính của mẹ nên nó cứthoải mái nói thẳng với các bạn của nó mà chẳng biết ngại ngùng là gì.Bức xúc trước việc làm của vợ nên không ít lần giữa hai vợ chồng đãxảy ra tranh cãi. Nói mãi mà vợ không chịu hiểu, anh Khánh cũng đểmặc chị muốn làm gì thì làm. Anh thường cảnh báo với vợ: Em dạy conkiểu này chắc anh... đi luôn quá!Khi ông bà dạy cháu...Anh Hữu Hùng, nhân viên một công ty giao nhận, là con trai duy nhấtnên khi lập gia đình, anh đã được cha mẹ chỉ giáo: Vợ chồng con cứsinh nhiều cháu cho ba mẹ vui. Thế là hai đứa con trai song sinh của vợchồng anh ra đời trong sự vui mừng của ông bà nội.Ông bà rất quý cháu nên tuần nào vợ chồng anh không đưa bọn trẻ sangchơi là hết gọi điện thoại năm lần bảy lượt, lại đứng ngồi không yên.Biết vậy nên dù bận rộn công việc mấy đi nữa anh chị phải thay phiênđưa cháu sang cho ông bà đỡ nhớ. Nhưng mỗi lần sang thăm ông bà về,hai đứa con của anh Hùng thường nghịch phá nhiều hơn khi ở nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cùng nhau dạy bé Cùng nhau dạy béDạy bảo con cái là trách nhiệm chung của cha mẹ. Nhưng đôi khi bạnphải đau đầu khi giữa hai vợ chồng bất đồng nhau về cách giáo dục concái. Chưa hết, ông bà cũng muốn can thiệp vào việc bảo ban các cháu vàdĩ nhiên là theo cách của ông bà. Mỗi người đều muốn hướng trẻ theonhư ý của mình, vậy phải dạy trẻ theo cách nào mới đúng?Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra chuyện bất đồng, trống đánh xuôi kènthổi ngược về cách giáo dục con cái dù ít hay nhiều đều tồn tại ở tất cảcác gia đình. Điều đó cũng dễ hiểu bởi vợ chồng và cả ông bà dẫu saovẫn là những cá thể với cá tính khác nhau, sống ở hoàn cảnh và môitrường giáo dục không như nhau.Vấn đề là khi đã là một gia đình, cùng có mối quan tâm và chăm sócchung - con cháu cưng của mình, thì dù có xảy ra mâu thuẫn họ cần biếtlắng nghe, bàn bạc và thống nhất với nhau để giúp con cháu mình pháttriển tốt hơn.Cha mẹ, mỗi người một cáchHai đứa con của vợ chồng anh Hoàng Long chị Khánh Mai, ở quận 1.TPHCM lâu nay vẫn chịu sự giáo dục ngược chiều của cha mẹ chúng.Vốn anh Long rất kỹ tính, nên mọi việc dạy bảo bọn trẻ đều phải răm rắptheo ý của anh. Đứa con gái lớn năm nay vừa đến tuổi cập kê, nên giờgiấc học hành tại trường rồi học thêm, học ngoại khóa đều được anhkiểm soát một cách chặt chẽ.Mỗi ngày, cứ theo thời khóa biểu của con gái được dán cạnh bàn làmviệc của mình anh Long biết ngay con gái học môn gì, về nhà lúc mấygiờ. Nhiều lần, con bé được bạn bè mời dự sinh nhật hoặc họp mặt anhcũng quản lý luôn việc Con mua quà gì?, Hết bao nhiêu tiền? Đichơi xa hay gần? Bạn quen nhiều hay ít mà mới đi chơi?... Dần dần conbé cảm thấy khó chịu khi cứ bị ba nó kè kè xem xét mọi thứ mất cảthoái, nên nó ít khi nhận lời đi đâu với chúng bạn.Đứa con trai đang học cuối cấp một của anh Long cũng không tránhkhỏi sự quản thúc chặt chẽ của ba nó. Do phải hoc nhiều cho kỳ thi cuốicấp đang đến nên anh bắt buộc thằng bé phải báo cáo đều đặn hàng ngàybài vở ở trường. Việc học thêm của con cũng đích thân anh đưa đón, vìtheo anh: Nếu lơ là biết đâu nó trốn học đi chơi thì sao!?.Có lần thằng bé được cô giáo học thêm cho về sớm vì bận việc, thế là nóbị anh tra gặng mãi: Vì sao cô giáo cho nghỉ? Con phải nói thật cho babiết. Sau đó, thằng bé phải tìm cách thanh minh mãi anh mới chịu tin.Trong khi đó chị Mai lại không nghiêm khắc như chồng, chỉ cần các conthích là mẹ chiều tối đa! nên bọn nhóc đứa nào cũng ... khoái mẹ hơnba. Những lần không có anh ở nhà, hai đứa tha hồ vòi vĩnh mẹ đủ điềuđể rồi khi có ba ở nhà, mọi thứ lại đi vào quỹ đạo của nó như bấy lâunay.Chị Tuyết Lan, nhà ở quận Tân Phú lai muốn dạy con sao cho... giốngnhư mẹ. Chồng chị, anh Minh Khánh do nhu cầu công việc nên thườngcông tác xa nhà. Mỗi tuần về nhà không khỏi bực mình vì cách dạy concủa chị. Con gái mới tí tuổi đầu mà đã được mẹ nó tập tành sành điệugiống như người lớn vậy.Chị Lan là người thích chưng diện, mua sắm. Chị tỏ ra rất sành điệu từcách ăn mặc cho đến chi xài, nên chị cũng muốn con gái phải là bảnsao của mình. Đi đâu hoặc mua sắm gì, hai mẹ con đều giống nhau, bấtkể những món hàng có giá trị lớn.Mỗi lần nhìn ai ăn mặc sơ sài, chị thường to nhỏ với con: Người đâumà ăn mặc quê mùa quá! hoặc Có cái áo mà chọn cũng chẳng nênhồn!. Con bé thấy thái độ của mẹ nó cũng bắt chước chê bai theo. Mớiđây, tình cờ đi ngang cửa hàng thời trang thấy có hàng mới về. Chị lậptức đưa con gái đến thử mấy cái áo đầm với giá trị ngất ngưởng, để conkhông bị mang tiếng là quê mùa như người ta.Không chỉ sắm sửa cho con một căn phòng riêng đầy đủ tiện nghi vậtchất, chị còn dạy cho con gái nên xài thứ gì hoặc không xài thứ gì đểchứng tỏ mình là người hiện đại. Ngay cả những lần tổ chức sinh nhậtcho con, khi nhận quà từ bạn bè chị cũng tỏ ý phê bình hoặc phê phánthứ này là hàng xịn còn thứ kia là đó dỏm. Lúc đầu, con bé còn tỏ ý engại vì sợ bạn bè biết sẽ giận, nhưng dần nhiễm tính của mẹ nên nó cứthoải mái nói thẳng với các bạn của nó mà chẳng biết ngại ngùng là gì.Bức xúc trước việc làm của vợ nên không ít lần giữa hai vợ chồng đãxảy ra tranh cãi. Nói mãi mà vợ không chịu hiểu, anh Khánh cũng đểmặc chị muốn làm gì thì làm. Anh thường cảnh báo với vợ: Em dạy conkiểu này chắc anh... đi luôn quá!Khi ông bà dạy cháu...Anh Hữu Hùng, nhân viên một công ty giao nhận, là con trai duy nhấtnên khi lập gia đình, anh đã được cha mẹ chỉ giáo: Vợ chồng con cứsinh nhiều cháu cho ba mẹ vui. Thế là hai đứa con trai song sinh của vợchồng anh ra đời trong sự vui mừng của ông bà nội.Ông bà rất quý cháu nên tuần nào vợ chồng anh không đưa bọn trẻ sangchơi là hết gọi điện thoại năm lần bảy lượt, lại đứng ngồi không yên.Biết vậy nên dù bận rộn công việc mấy đi nữa anh chị phải thay phiênđưa cháu sang cho ông bà đỡ nhớ. Nhưng mỗi lần sang thăm ông bà về,hai đứa con của anh Hùng thường nghịch phá nhiều hơn khi ở nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0