Cùng thưởng thức 4 món ăn độc đáo tại Campuchia
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Campuchia quả thật có thể trở thành một cái chợ đặc biệt dành cho khách du lịch là những người nội trợ. Một chuyến đi chơi chừng hai ngày, đi xe buýt từ TP.Hồ Chí Minh theo con đường cửa khẩu Mộc Bài, Tây Ninh đến Phnom Penh, mất khoảng 5 - 6 giờ ngồi xe. Đến với Campuchia, du khách có thể thưởng thức những món ăn độc đáo, đặc trưng của người Campuchia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cùng thưởng thức 4 món ăn độc đáo tại CampuchiaCùng thưởng thức 4 mónăn độc đáo tại CampuchiaCampuchia quả thật có thể trở thành một cái chợ đặc biệt dành cho khách du lịch lànhững người nội trợ. Một chuyến đi chơi chừng hai ngày, đi xe buýt từ TP.Hồ ChíMinh theo con đường cửa khẩu Mộc Bài, Tây Ninh đến Phnom Penh, mất khoảng5 - 6 giờ ngồi xe. Đến với Campuchia, du khách có thể thưởng thức những món ănđộc đáo, đặc trưng của người Campuchia.Bún mắm pờ - hócNgười Khmer ở Campuchia xem mắm pờ-hóc như đặc sản dùng để đãi khách quýđến thăm nhà và là nguyên liệu chính để nấu nước dùng trong các món bún. Chínhthứ nguyên liệu đậm chất Khmer đó đã làm nên nét riêng và độc đáo trong ẩm thựccủa Campuchia.Mắm được làm từ nguyên liệu chính là cá nước ngọt cùng với các gia vị khác như:muối, đường, tiêu, tỏi, ớt, cơm nguội theo một tỷ lệ nhất định, qua bàn tay củangười Khmer đã tạo ra thứ mắm có một không hai trên thế giới. Điều làm nên sựthú vị của những tô bún nơi đây là ở chỗ nấu từ mắm cá nhưng vẫn thơm ngon, vịmặn ngọt vừa phải mà nước dùng vẫn trong, không có mùi tanh của cá mắm. Nhìnnhững tô bún bốc khói nghi ngút, hương ngạt ngào bay ra từ những nồi nước dùngnếu chưa một lần nghe nói chắc hẳn không ai đoán biết được nguyên liệu làm nênnó.Để khử mùi gắt khó chịu và giữ lại ngọt ngào của mắm pờ-hóc, người Khmer cónhững bí quyết riêng nhưng chủ yếu vẫn là dùng gia vị truyền thống củaCampuchia như trái chúc (còn gọi là chanh rừng), ngải bún... Tô bún nòng được ănkèm với đậu đũa, rau muống. Bún mắm pờ-hóc Campuchia có vị thanh thanh củamắm, hương thơm dịu nhẹ, ngai ngái của ngải bún gợi nhớ đến hương vị của đấtđai núi rừng hoang dã.Đặc sản nhện rang dònNhện rang ở đây là loại nhện đen to, mình đầy lông lá, thường trú ngụ tại nhữngkhu rừng nhiệt đới quanh năm ẩm ướt. Trong tiếng Campuchia, món ăn này có têngọi là a-ping. Quê hương của a-ping nằm ở thị trấn Skuon, cách thủ đô Phôm Pênh75km về phía Nam. Đây là vùng nằm ngay sát bìa rừng, nơi có các hang nhện dướilòng đất, rất thuận tiện cho những người bát nhện và chế biến món ăn đặc sản củamình.Nhện rang được chế biến khá đơn giản và có phần hoang dã, mang hơi hướng cuộcsống của những người dân quanh năm hòa hợp với rừng núi, thiên nhiên. Nhện bắttrực tiếp từ hang, ướp nguyên cả con với muối, đường và một chút mì chính, rồicùng tỏi phi thơm. Rang nhện cho tới khi chân chúng cứng lại, mình chưa bị nứt làcó thể đem ra thưởng thức. Nhện tẩm bột hay bọc đường sẽ làm người ăn khó lòngnhận ra những đám lông gần như vẫn còn nguyên vẹn của những chú nhện này.Nhện rang giòn ở ngoài nhưng có vị bùi bùi, mềm xốp và hơi nhầy nhầy ở bêntrong, nhất là phần thịt trắng ở bụng nhện.Vì không cần qua sơ chế hay bỏ đi bất cứ một bộ phận nào, nên ngay cả sau khirang trông chúng vẫn không khác gì so với những con nhện sống. Khi từ từ đưamón ăn có hình dáng thú vị này vào miệng, chắc chắn người thưởng thức sẽ cócảm giác như mình đang ăn một con nhện sống chính hiệu.Từ khi nhện rang trở thành đặc sản và được những người dân đem bán, thị trấnSkuon luôn là địa điểm dừng chân thường xuyên của những chuyến xe buýt haynhững chiếc taxi chở khách qua lại.Đường thốt nốtĐường thốt nốt được nấu từ nước của cây thốt nốt. Công đoạn làm đường khá côngphu và nhiều vất vả, đặc biệt là công đoạn hứng nước. Để có được thứ nước trong,ngọt, không bị chua để làm ra loại đường hảo hạng thì người ta phải cẩn thận trongtừng khâu.Khi hứng được nước rồi thì phải bắt tay vào thắng đường ngay, nếu để lâu quá mộtngày sẽ có mùi chua làm giảm chất lượng đường. Nước được lọc trong hết tạp chấtrồi nấu cho đến khi sệt lại, để nguội rồi đổ vào khuôn là được. Đường thốt nốtngon nhất có màu trắng xanh, thơm dịu, ngọt thanh được gói trong những chiếc láthốt nốt trông như những đòn bánh tét đẹp mắt. Đặc biệt, ngoài vị ngọt thanh nhẹ,đường thốt nốt còn mang đến cho người thưởng thức vị béo, khi ăn rất dễ gâynghiền.Vị ngọt thanh, thơm ngon của đường thốt nốt rất phù hợp để nấu chè. Món chè đậuxanh sẽ có bị thanh mát, ngọt dịu hơn, vị bùi bùi của đậu xanh vì thế cũng hấp dẫnhơn khi nấu cùng đường thốt nốt. Chính vị thanh mát làm cho món ăn ngon miệngvà còn có tác dụng làm mát, chữa viêm họng.Không chỉ là nguyên liệu để sử dụng trong nấu các món chè hay là phụ gia đem lạicho những ly nước có vị ngọt tự nhiên, đường thốt nốt còn được dùng như một giavị nêm nếm cho bát nước mắm nhà bạn có thêm màu sắc mới. Một bát nước mắmsóng sánh có hòa lẫn đường thốt nốt, cho thêm vài miếng ớt tươi màu, chấm vớixoài xanh thì rất tuyệt vời.Cơm LamCó lẽ cơm Lam cũng không xa lạ với người Việt Nam chúng ta nhưng lại càngkhông phải xa lạ với người dân Campuchia, nhưg món cơm Lam của ngườiCampuchia thì lại khác đấy. Đay là món ăn đặc sản và cũng được nấu vào nhữngdịp đặc biệt như lễ hội, tiệc tùng. Quy trình làm món cơm Lam của ngườiCampuchia rất công phu và tỉ mỉ, chọn loại gạo nếp cực kỳ thơm ngon, bỏ vào cácống l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cùng thưởng thức 4 món ăn độc đáo tại CampuchiaCùng thưởng thức 4 mónăn độc đáo tại CampuchiaCampuchia quả thật có thể trở thành một cái chợ đặc biệt dành cho khách du lịch lànhững người nội trợ. Một chuyến đi chơi chừng hai ngày, đi xe buýt từ TP.Hồ ChíMinh theo con đường cửa khẩu Mộc Bài, Tây Ninh đến Phnom Penh, mất khoảng5 - 6 giờ ngồi xe. Đến với Campuchia, du khách có thể thưởng thức những món ănđộc đáo, đặc trưng của người Campuchia.Bún mắm pờ - hócNgười Khmer ở Campuchia xem mắm pờ-hóc như đặc sản dùng để đãi khách quýđến thăm nhà và là nguyên liệu chính để nấu nước dùng trong các món bún. Chínhthứ nguyên liệu đậm chất Khmer đó đã làm nên nét riêng và độc đáo trong ẩm thựccủa Campuchia.Mắm được làm từ nguyên liệu chính là cá nước ngọt cùng với các gia vị khác như:muối, đường, tiêu, tỏi, ớt, cơm nguội theo một tỷ lệ nhất định, qua bàn tay củangười Khmer đã tạo ra thứ mắm có một không hai trên thế giới. Điều làm nên sựthú vị của những tô bún nơi đây là ở chỗ nấu từ mắm cá nhưng vẫn thơm ngon, vịmặn ngọt vừa phải mà nước dùng vẫn trong, không có mùi tanh của cá mắm. Nhìnnhững tô bún bốc khói nghi ngút, hương ngạt ngào bay ra từ những nồi nước dùngnếu chưa một lần nghe nói chắc hẳn không ai đoán biết được nguyên liệu làm nênnó.Để khử mùi gắt khó chịu và giữ lại ngọt ngào của mắm pờ-hóc, người Khmer cónhững bí quyết riêng nhưng chủ yếu vẫn là dùng gia vị truyền thống củaCampuchia như trái chúc (còn gọi là chanh rừng), ngải bún... Tô bún nòng được ănkèm với đậu đũa, rau muống. Bún mắm pờ-hóc Campuchia có vị thanh thanh củamắm, hương thơm dịu nhẹ, ngai ngái của ngải bún gợi nhớ đến hương vị của đấtđai núi rừng hoang dã.Đặc sản nhện rang dònNhện rang ở đây là loại nhện đen to, mình đầy lông lá, thường trú ngụ tại nhữngkhu rừng nhiệt đới quanh năm ẩm ướt. Trong tiếng Campuchia, món ăn này có têngọi là a-ping. Quê hương của a-ping nằm ở thị trấn Skuon, cách thủ đô Phôm Pênh75km về phía Nam. Đây là vùng nằm ngay sát bìa rừng, nơi có các hang nhện dướilòng đất, rất thuận tiện cho những người bát nhện và chế biến món ăn đặc sản củamình.Nhện rang được chế biến khá đơn giản và có phần hoang dã, mang hơi hướng cuộcsống của những người dân quanh năm hòa hợp với rừng núi, thiên nhiên. Nhện bắttrực tiếp từ hang, ướp nguyên cả con với muối, đường và một chút mì chính, rồicùng tỏi phi thơm. Rang nhện cho tới khi chân chúng cứng lại, mình chưa bị nứt làcó thể đem ra thưởng thức. Nhện tẩm bột hay bọc đường sẽ làm người ăn khó lòngnhận ra những đám lông gần như vẫn còn nguyên vẹn của những chú nhện này.Nhện rang giòn ở ngoài nhưng có vị bùi bùi, mềm xốp và hơi nhầy nhầy ở bêntrong, nhất là phần thịt trắng ở bụng nhện.Vì không cần qua sơ chế hay bỏ đi bất cứ một bộ phận nào, nên ngay cả sau khirang trông chúng vẫn không khác gì so với những con nhện sống. Khi từ từ đưamón ăn có hình dáng thú vị này vào miệng, chắc chắn người thưởng thức sẽ cócảm giác như mình đang ăn một con nhện sống chính hiệu.Từ khi nhện rang trở thành đặc sản và được những người dân đem bán, thị trấnSkuon luôn là địa điểm dừng chân thường xuyên của những chuyến xe buýt haynhững chiếc taxi chở khách qua lại.Đường thốt nốtĐường thốt nốt được nấu từ nước của cây thốt nốt. Công đoạn làm đường khá côngphu và nhiều vất vả, đặc biệt là công đoạn hứng nước. Để có được thứ nước trong,ngọt, không bị chua để làm ra loại đường hảo hạng thì người ta phải cẩn thận trongtừng khâu.Khi hứng được nước rồi thì phải bắt tay vào thắng đường ngay, nếu để lâu quá mộtngày sẽ có mùi chua làm giảm chất lượng đường. Nước được lọc trong hết tạp chấtrồi nấu cho đến khi sệt lại, để nguội rồi đổ vào khuôn là được. Đường thốt nốtngon nhất có màu trắng xanh, thơm dịu, ngọt thanh được gói trong những chiếc láthốt nốt trông như những đòn bánh tét đẹp mắt. Đặc biệt, ngoài vị ngọt thanh nhẹ,đường thốt nốt còn mang đến cho người thưởng thức vị béo, khi ăn rất dễ gâynghiền.Vị ngọt thanh, thơm ngon của đường thốt nốt rất phù hợp để nấu chè. Món chè đậuxanh sẽ có bị thanh mát, ngọt dịu hơn, vị bùi bùi của đậu xanh vì thế cũng hấp dẫnhơn khi nấu cùng đường thốt nốt. Chính vị thanh mát làm cho món ăn ngon miệngvà còn có tác dụng làm mát, chữa viêm họng.Không chỉ là nguyên liệu để sử dụng trong nấu các món chè hay là phụ gia đem lạicho những ly nước có vị ngọt tự nhiên, đường thốt nốt còn được dùng như một giavị nêm nếm cho bát nước mắm nhà bạn có thêm màu sắc mới. Một bát nước mắmsóng sánh có hòa lẫn đường thốt nốt, cho thêm vài miếng ớt tươi màu, chấm vớixoài xanh thì rất tuyệt vời.Cơm LamCó lẽ cơm Lam cũng không xa lạ với người Việt Nam chúng ta nhưng lại càngkhông phải xa lạ với người dân Campuchia, nhưg món cơm Lam của ngườiCampuchia thì lại khác đấy. Đay là món ăn đặc sản và cũng được nấu vào nhữngdịp đặc biệt như lễ hội, tiệc tùng. Quy trình làm món cơm Lam của ngườiCampuchia rất công phu và tỉ mỉ, chọn loại gạo nếp cực kỳ thơm ngon, bỏ vào cácống l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch du lịch sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
42 trang 152 3 0
-
189 trang 118 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
65 trang 116 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0