Cung về lao động và Cầu về lao động - Giáo sư: Bryan Caplan
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế học lao động thú vị vì hai lý do1. Tổng giá trị lao động rất lớn - khoảng 70% thu nhập quốc dân là từ việc bán sức lao động2. Những mối bận tâm chủ quan mạnh mẽ mà mọi người có thể chuyển thành niềm tin về việc thị trường lao động hoạt động.B. Kết cục là: những định kiến chủ quan có một trong những tác động mạnh mẽ nhất là thị trường nào quan trọng nhất trong tất cả các loại thị trưòng.C. Như thường lệ, kinh tế học bắt đầu bằng việc bỏ qua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cung về lao động và Cầu về lao động - Giáo sư: Bryan Caplan Cung về lao động và Cầu về lao động Giáo sư: Bryan Caplan George Mason UniversityI. Giới thiệu kinh tế học về lao độngA. Kinh tế học lao động thú vị vì hai lý do1. Tổng giá trị lao động rất lớn - khoảng 70% thu nhập quốc dân là từ việc bán sứclao động2. Những mối bận tâm chủ quan mạnh mẽ mà mọi người có thể chuyển thànhniềm tin về việc thị trường lao động hoạt động.B. Kết cục là: những định kiến chủ quan có một trong những tác động mạnh mẽnhất là thị trường nào quan trọng nhất trong tất cả các loại thị trưòng.C. Như thường lệ, kinh tế học bắt đầu bằng việc bỏ qua những định kiến như vậy,và cố xem xét vấn đề theo phương pháp phân tích.D. Trước hết: kinh tế học lao động rất đơn giản. Đó là một thị trường giống nhưbất kỳ một thị trường nào khác, và có thể phân tích bằng các công cụ giống nhưcung - và - cầu.E. Tuy nhiên: tác động của mô hình cung - và - cầu cơ bản lớn đến nỗi đây là mộtcông cụ rất hữu ích cho việc xem xét có hệ thống những quan điểm khoa học trướcđây của chúng ta.F. Đồng thời, có một số cách mà theo đó thị trường lao động thực sự hoạt độngtheo những cách thức phức tạp hơn nhiều, đến nỗi mô hình S&D (Cung và Cầu)không thể giải thích hết được.II. Thị trường lao động đơn lẻ: Những vấn đề cơ bản về cung lao độngA. Hãy xem xét về thị trường dịch vụ cắt tóc, nơi các thợ cắt tóc tự lao động.B. Trên trục X chúng ta có số giờ làm việc hay được bán; trên trục Y chúng tacó giá của một giờ làm việc, thường được biết đến với tên tiền lươngC. Việc cung cấp dịch vụ cắt tóc liên quan đến thị trường tiền lương như thế nào?1. Số lượng người trong nghề cắt tóc2. Số giờ thợ cắt tóc làm việcD. Rõ ràng là số lượng người trong nghề cắt tóc sẽ tăng lên khi tiền công theo giáthị trường tăng, đặc biệt là trong một thời gian dài hơn.E. Tác động thứ hai phức tạp hơn. Các nhà kinh tế gọi đó là sự cân bằng giữa thờigian lao động/nghỉ ngơi (Chú ý rằng theo như định nghĩa này lao động có thể thúvị và nghỉ ngơi có vẻ không dễ chịu). (TQ hiệu đính: đối với những người thíchlàm việc).F. Khi bạn làm việc 168 giờ trong một tuần, nếu bạn chọn số giờ lao động củamình là L thì đồng thời bạn đã chọn số giờ nghỉ ngơi của mình là (168 - L).1. Trong khi người thuê lao động hiếm khi để người lao động tự chọn số giờ nghỉngơi của mình, người lao động có thể lựa chọn nghề nghiệp của mình và ngườithuê lao động sẽ cố làm phù hợp giữa mong muốn lao động/nghỉ ngơi.III. Thị trường lao động riêng lẻ: Tiếp theo về cung lao độngA. Điều gì quyết định số lượng giờ mà một người thợ cắt tóc muốn bán? Nếuchúng ta áp dụng một cách máy móc quy luật về cung lao động, chúng ta khámphá ra rằng giá lao động càng cao, người lao động càng muốn bán nhiều giờ laođộng. Điều này được gọi là hiệu quả thay thế (substitution effect).B. Tuy nhiên, có một điều rất phức tạp là: Thông thường, người bán một loại hànghoá tiêu thụ rất ít sản phẩm của mình. Ví dụ, người trồng cam sử dụng dưới 1%thu nhập vào cam. Nhưng, người bán sức lao động tiêu dùng một số lượngKHỔNG LỒ sản phẩm của mình; thậm chí, cả người lao động cật lực cũng sửdụng 50% thời gian để nghỉ ngơi.C. Tại sao điều này lại quan trọng? Một sự tăng lên về giá cả loại hàng hoá mà bạnbán khiến bạn giầu hơn, cho phép bạn mua được mọi thứ. Nếu bạn đã tiêu dùng sốlượng lớn loại hàng hoá bạn có, khi giá cả hàng hoá bạn có tăng lên. Bạn cókhuynh hướng mua nhiều thứ hơn (bao gồm cả loại hàng hoá của bạn) vì việc bạntrở nên giầu hơn có thể chế ngự xu hướng bạn bán nhiều hàng hoá của mình khigiá cả tăng lên. Điều này được gọi là hiệu quả thu nhập (income effect).D. Sự liên quan có tác động tiêu cực ở một mức độ nào đó: Với những hàng hoáchiếm phần lớn trong ngân sách của họ - chẳng hạn thời gian nghỉ ngơi - ngườicung cấp có thể bán ÍT HƠN khi giá cả tăng, không giống như điều mà kinh tế giathường giả định. Đường cung của mỗi cá nhân có thể gập xuống phía dưới.E. Phải chăng không hợp lý? Giả định lương thực tế của bạn là 10 đôla một giờ.Bạn sẽ làm việc bao nhiêu giờ trong một tuần? Nếu mức lương đó là 5 đôla? 1đôla? 10 đôla? Hầu hết đường cong cung lao động của mọi người sẽ bẻ ở mộtđiểm. (TQ hiệu đính: thời gian có hạn, và con người cần có sự ngơi nghỉ, cho nên,luơng có thay đổi lớn cách mấy đi chẳng nữa, con người cũng không thể bán hơn24 giờ một ngày. Và thậm chí, khó lòng bán hơn 16 giờ một ngày. Vì lẽ đó, đườngcung lao động của mỗi cá nhân bị bẻ gập xuống ở một mức thời gian cá nhân đócó thể lao động. Ví dụ, nếu tôi cần ngủ 6 tiếng 1 ngày, 1 tiếng cho các việc vệ sinhcá nhân, và 1 tiếng để di chuyển giao thông, thì tối đa, tôi có thể bán 16 tiếng laođộng 1 ngày, vì tôi chỉ có tối đa 24 giờ 1 ngày).F. Dẫu sao, với một số nghề nghiệp nào đó, tác động của một mức lương cao sẽdân tới số lượng người trong n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cung về lao động và Cầu về lao động - Giáo sư: Bryan Caplan Cung về lao động và Cầu về lao động Giáo sư: Bryan Caplan George Mason UniversityI. Giới thiệu kinh tế học về lao độngA. Kinh tế học lao động thú vị vì hai lý do1. Tổng giá trị lao động rất lớn - khoảng 70% thu nhập quốc dân là từ việc bán sứclao động2. Những mối bận tâm chủ quan mạnh mẽ mà mọi người có thể chuyển thànhniềm tin về việc thị trường lao động hoạt động.B. Kết cục là: những định kiến chủ quan có một trong những tác động mạnh mẽnhất là thị trường nào quan trọng nhất trong tất cả các loại thị trưòng.C. Như thường lệ, kinh tế học bắt đầu bằng việc bỏ qua những định kiến như vậy,và cố xem xét vấn đề theo phương pháp phân tích.D. Trước hết: kinh tế học lao động rất đơn giản. Đó là một thị trường giống nhưbất kỳ một thị trường nào khác, và có thể phân tích bằng các công cụ giống nhưcung - và - cầu.E. Tuy nhiên: tác động của mô hình cung - và - cầu cơ bản lớn đến nỗi đây là mộtcông cụ rất hữu ích cho việc xem xét có hệ thống những quan điểm khoa học trướcđây của chúng ta.F. Đồng thời, có một số cách mà theo đó thị trường lao động thực sự hoạt độngtheo những cách thức phức tạp hơn nhiều, đến nỗi mô hình S&D (Cung và Cầu)không thể giải thích hết được.II. Thị trường lao động đơn lẻ: Những vấn đề cơ bản về cung lao độngA. Hãy xem xét về thị trường dịch vụ cắt tóc, nơi các thợ cắt tóc tự lao động.B. Trên trục X chúng ta có số giờ làm việc hay được bán; trên trục Y chúng tacó giá của một giờ làm việc, thường được biết đến với tên tiền lươngC. Việc cung cấp dịch vụ cắt tóc liên quan đến thị trường tiền lương như thế nào?1. Số lượng người trong nghề cắt tóc2. Số giờ thợ cắt tóc làm việcD. Rõ ràng là số lượng người trong nghề cắt tóc sẽ tăng lên khi tiền công theo giáthị trường tăng, đặc biệt là trong một thời gian dài hơn.E. Tác động thứ hai phức tạp hơn. Các nhà kinh tế gọi đó là sự cân bằng giữa thờigian lao động/nghỉ ngơi (Chú ý rằng theo như định nghĩa này lao động có thể thúvị và nghỉ ngơi có vẻ không dễ chịu). (TQ hiệu đính: đối với những người thíchlàm việc).F. Khi bạn làm việc 168 giờ trong một tuần, nếu bạn chọn số giờ lao động củamình là L thì đồng thời bạn đã chọn số giờ nghỉ ngơi của mình là (168 - L).1. Trong khi người thuê lao động hiếm khi để người lao động tự chọn số giờ nghỉngơi của mình, người lao động có thể lựa chọn nghề nghiệp của mình và ngườithuê lao động sẽ cố làm phù hợp giữa mong muốn lao động/nghỉ ngơi.III. Thị trường lao động riêng lẻ: Tiếp theo về cung lao độngA. Điều gì quyết định số lượng giờ mà một người thợ cắt tóc muốn bán? Nếuchúng ta áp dụng một cách máy móc quy luật về cung lao động, chúng ta khámphá ra rằng giá lao động càng cao, người lao động càng muốn bán nhiều giờ laođộng. Điều này được gọi là hiệu quả thay thế (substitution effect).B. Tuy nhiên, có một điều rất phức tạp là: Thông thường, người bán một loại hànghoá tiêu thụ rất ít sản phẩm của mình. Ví dụ, người trồng cam sử dụng dưới 1%thu nhập vào cam. Nhưng, người bán sức lao động tiêu dùng một số lượngKHỔNG LỒ sản phẩm của mình; thậm chí, cả người lao động cật lực cũng sửdụng 50% thời gian để nghỉ ngơi.C. Tại sao điều này lại quan trọng? Một sự tăng lên về giá cả loại hàng hoá mà bạnbán khiến bạn giầu hơn, cho phép bạn mua được mọi thứ. Nếu bạn đã tiêu dùng sốlượng lớn loại hàng hoá bạn có, khi giá cả hàng hoá bạn có tăng lên. Bạn cókhuynh hướng mua nhiều thứ hơn (bao gồm cả loại hàng hoá của bạn) vì việc bạntrở nên giầu hơn có thể chế ngự xu hướng bạn bán nhiều hàng hoá của mình khigiá cả tăng lên. Điều này được gọi là hiệu quả thu nhập (income effect).D. Sự liên quan có tác động tiêu cực ở một mức độ nào đó: Với những hàng hoáchiếm phần lớn trong ngân sách của họ - chẳng hạn thời gian nghỉ ngơi - ngườicung cấp có thể bán ÍT HƠN khi giá cả tăng, không giống như điều mà kinh tế giathường giả định. Đường cung của mỗi cá nhân có thể gập xuống phía dưới.E. Phải chăng không hợp lý? Giả định lương thực tế của bạn là 10 đôla một giờ.Bạn sẽ làm việc bao nhiêu giờ trong một tuần? Nếu mức lương đó là 5 đôla? 1đôla? 10 đôla? Hầu hết đường cong cung lao động của mọi người sẽ bẻ ở mộtđiểm. (TQ hiệu đính: thời gian có hạn, và con người cần có sự ngơi nghỉ, cho nên,luơng có thay đổi lớn cách mấy đi chẳng nữa, con người cũng không thể bán hơn24 giờ một ngày. Và thậm chí, khó lòng bán hơn 16 giờ một ngày. Vì lẽ đó, đườngcung lao động của mỗi cá nhân bị bẻ gập xuống ở một mức thời gian cá nhân đócó thể lao động. Ví dụ, nếu tôi cần ngủ 6 tiếng 1 ngày, 1 tiếng cho các việc vệ sinhcá nhân, và 1 tiếng để di chuyển giao thông, thì tối đa, tôi có thể bán 16 tiếng laođộng 1 ngày, vì tôi chỉ có tối đa 24 giờ 1 ngày).F. Dẫu sao, với một số nghề nghiệp nào đó, tác động của một mức lương cao sẽdân tới số lượng người trong n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình kinh tế học kinh tế thị trường kinh tế vĩ mô mô hình cung cầu thị trường tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 965 34 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 720 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 573 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 542 0 0 -
2 trang 514 13 0
-
2 trang 344 13 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
293 trang 289 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 284 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 251 0 0