Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những giải pháp đối với đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn tới
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về giáo dục Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức khi nền giáo dục của chúng ta đang còn quá nặng về truyền tải kiến thức mà chưa hướng đến phát triển phẩm chất và năng lực của người học; chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý chưa đồng đều; hệ thống cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế. Vấn đề đặt ra là Việt Nam cần có những giải pháp thích hợp để phát triển giáo dục đáp ứng những yêu cầu đặt ra cho công dân trong thời đại CMCN 4.0. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những giải pháp đối với đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn tớiCUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI ThS. Trần Thanh Xuyên Ủy viên Ban Chấp hành Hội Luật gia tỉnh Hậu Giang, Giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu GiangTóm tắt Trong bối cảnh hiện nay, các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam đều coiđầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho sự phát triển không chỉ vì thế hệ hôm nay,mà còn vì thế hệ mai sau và xác định phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàngđầu. Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), giáo dụcViệt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức khi nền giáo dục của chúng ta đangcòn quá nặng về truyền tải kiến thức mà chưa hướng đến phát triển phNm chất và nănglực của người học; chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý chưa đồng đều; hệthống cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế. Vấn đề đặt ra là Việt Nam cần có những giảipháp thích hợp để phát triển giáo dục đáp ứng những yêu cầu đặt ra cho công dân trongthời đại CMCN 4.0. Tham luận đề nêu lên: “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vànhững giải pháp đối với đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn tới” Từ khóa: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, giải pháp, đổi mới, giáo dục Việt Nam1. Đặt vấn đề Hiện nay, thế giới và Việt Nam đang chứng kiến những sự thay đổi vượt bậc trongthời đại công nghệ số của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) và tầmảnh hưởng sâu rộng của khoa học công nghệ đến đời sống con người. Những sự pháttriển này đã và đang tác động toàn diện và sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực của đời sốngkinh tế - xã hội của các quốc gia. Bản chất của CMCN 4.0 chính là sự ứng dụng côngnghệ, khoa học dữ liệu và sử dụng trí tuệ nhân tạo phục vụ sản xuất và cuộc sống conngười. CMCN 4.0 đem lại nhiều điều kiện thuận lợi, giúp con người khám phá nhiều trithức mới, nâng cao quy mô và chất lượng nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất,nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức song hành với các thời cơ, buộc người lao động, cácnhà hoạch định chiến lược phải thay đổi cho phù hợp. Trong sự tác động ấy, giáo dục là lĩnh vực chịu sự tác động lớn nhất. Trong nhữngnăm gần đây, Việt Nam đang thực hiện công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo 586dục. Tuy nhiên, sự tác động mạnh mẽ của CMCN 4.0 đến giáo dục giúp hiện đại hóagiáo dục, hội nhập với quốc tế, song lại đặt ra rất nhiều những vấn đề nhằm đem lại hiệuquả cao nhất trong giáo dục Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới. Vì vậy, tham luận “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những giải pháp đốivới đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn tới” là rất cần thiết.2. Nội dung thực hiện 2.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 CMCN 4.0 bắt đầu xuất hiện từ thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI. CMCN 4.0 làsự gắn kết giữa các nền công nghệ, làm xóa đi ranh giới giữa thế giới vật thể, thế giớisố hóa và thế giới sinh học. Đó là các công nghệ internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, ngườimáy, xe tự lái, in ba chiều, máy tính siêu thông minh, công xưởng thông minh, côngnghệ nano, công nghệ sinh học… Đây là cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựatrên các thành tựu đột phá trong các lĩnh vực công nghệ khác nhau với nền tảng là cácđột phá của công nghệ số. Trung tâm của CMCN 4.0 là công nghệ thông tin và internetkết nối vạn vật (IoT), không chỉ giúp con người giao tiếp với con người, mà còn là conngười giao tiếp với máy, con người giao tiếp với đồ vật và đồ vật giao tiếp với nhau. CMCN 4.0 sẽ tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ về phân bố nguồn lực sản xuất, cáchthức sản xuất và tiêu dùng nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ. Nềnsản xuất “tự động” đặc trưng của cách mạng công nghiệp lần thứ 3 sẽ sớm chuyển sangnền sản xuất “thông minh”, trong đó các máy móc được kết nối internet và liên kết vớinhau qua một hệ thống có thể tự vận hành toàn bộ quá trình sản xuất theo một kế hoạchđã được xác lập từ trước. Làn sóng công nghệ mới với sản xuất thông minh sẽ giúp công nghệ phát triển vàkéo theo năng suất tăng cao. Nhưng để có thể áp dụng được “sản xuất thông minh” vàothực tiễn thì không thể thiếu một nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy, nhiệm vụ đặtra đối với ngành Giáo dục là cần phải có định hướng cụ thể để thích ứng với thời cuộc,để đào tạo ra nguồn nhân lực tốt, đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi của thị trường lao động.Bởi, nguồn nhân lực chất lượng cao luôn là yếu tố quyết định cho sự phát triển. 2.2. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với giáo dục Trước những đòi hỏi của thị trường lao động ngày càng cao để phù hợp với môitrường sản xuất mới, các hoạt động đào tạo của các cơ sở đào tạo càng phải được gắnkết với doanh nghiệp nhằm rút n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những giải pháp đối với đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn tớiCUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI ThS. Trần Thanh Xuyên Ủy viên Ban Chấp hành Hội Luật gia tỉnh Hậu Giang, Giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu GiangTóm tắt Trong bối cảnh hiện nay, các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam đều coiđầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho sự phát triển không chỉ vì thế hệ hôm nay,mà còn vì thế hệ mai sau và xác định phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàngđầu. Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), giáo dụcViệt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức khi nền giáo dục của chúng ta đangcòn quá nặng về truyền tải kiến thức mà chưa hướng đến phát triển phNm chất và nănglực của người học; chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý chưa đồng đều; hệthống cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế. Vấn đề đặt ra là Việt Nam cần có những giảipháp thích hợp để phát triển giáo dục đáp ứng những yêu cầu đặt ra cho công dân trongthời đại CMCN 4.0. Tham luận đề nêu lên: “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vànhững giải pháp đối với đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn tới” Từ khóa: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, giải pháp, đổi mới, giáo dục Việt Nam1. Đặt vấn đề Hiện nay, thế giới và Việt Nam đang chứng kiến những sự thay đổi vượt bậc trongthời đại công nghệ số của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) và tầmảnh hưởng sâu rộng của khoa học công nghệ đến đời sống con người. Những sự pháttriển này đã và đang tác động toàn diện và sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực của đời sốngkinh tế - xã hội của các quốc gia. Bản chất của CMCN 4.0 chính là sự ứng dụng côngnghệ, khoa học dữ liệu và sử dụng trí tuệ nhân tạo phục vụ sản xuất và cuộc sống conngười. CMCN 4.0 đem lại nhiều điều kiện thuận lợi, giúp con người khám phá nhiều trithức mới, nâng cao quy mô và chất lượng nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất,nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức song hành với các thời cơ, buộc người lao động, cácnhà hoạch định chiến lược phải thay đổi cho phù hợp. Trong sự tác động ấy, giáo dục là lĩnh vực chịu sự tác động lớn nhất. Trong nhữngnăm gần đây, Việt Nam đang thực hiện công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo 586dục. Tuy nhiên, sự tác động mạnh mẽ của CMCN 4.0 đến giáo dục giúp hiện đại hóagiáo dục, hội nhập với quốc tế, song lại đặt ra rất nhiều những vấn đề nhằm đem lại hiệuquả cao nhất trong giáo dục Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới. Vì vậy, tham luận “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những giải pháp đốivới đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn tới” là rất cần thiết.2. Nội dung thực hiện 2.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 CMCN 4.0 bắt đầu xuất hiện từ thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI. CMCN 4.0 làsự gắn kết giữa các nền công nghệ, làm xóa đi ranh giới giữa thế giới vật thể, thế giớisố hóa và thế giới sinh học. Đó là các công nghệ internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, ngườimáy, xe tự lái, in ba chiều, máy tính siêu thông minh, công xưởng thông minh, côngnghệ nano, công nghệ sinh học… Đây là cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựatrên các thành tựu đột phá trong các lĩnh vực công nghệ khác nhau với nền tảng là cácđột phá của công nghệ số. Trung tâm của CMCN 4.0 là công nghệ thông tin và internetkết nối vạn vật (IoT), không chỉ giúp con người giao tiếp với con người, mà còn là conngười giao tiếp với máy, con người giao tiếp với đồ vật và đồ vật giao tiếp với nhau. CMCN 4.0 sẽ tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ về phân bố nguồn lực sản xuất, cáchthức sản xuất và tiêu dùng nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ. Nềnsản xuất “tự động” đặc trưng của cách mạng công nghiệp lần thứ 3 sẽ sớm chuyển sangnền sản xuất “thông minh”, trong đó các máy móc được kết nối internet và liên kết vớinhau qua một hệ thống có thể tự vận hành toàn bộ quá trình sản xuất theo một kế hoạchđã được xác lập từ trước. Làn sóng công nghệ mới với sản xuất thông minh sẽ giúp công nghệ phát triển vàkéo theo năng suất tăng cao. Nhưng để có thể áp dụng được “sản xuất thông minh” vàothực tiễn thì không thể thiếu một nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy, nhiệm vụ đặtra đối với ngành Giáo dục là cần phải có định hướng cụ thể để thích ứng với thời cuộc,để đào tạo ra nguồn nhân lực tốt, đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi của thị trường lao động.Bởi, nguồn nhân lực chất lượng cao luôn là yếu tố quyết định cho sự phát triển. 2.2. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với giáo dục Trước những đòi hỏi của thị trường lao động ngày càng cao để phù hợp với môitrường sản xuất mới, các hoạt động đào tạo của các cơ sở đào tạo càng phải được gắnkết với doanh nghiệp nhằm rút n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đổi mới giáo dục Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục mầm non Giáo dục đạo đức Giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 914 6 0
-
16 trang 513 3 0
-
2 trang 441 6 0
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 407 0 0 -
3 trang 399 3 0
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 274 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 231 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0