Danh mục

Cuộc cách mạng giải pháp 'Tài chính sáng tạo'

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.77 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc đánh giá kết quả đối phó với những thách thức toàn cầu của các chính phủ và các tổ chức quốc tế thường nhấn mạnh điệp khúc quen thuộc: Khi cần đến các khoản tài trợ thì chúng quá ít và quá muộn. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc cách mạng giải pháp “Tài chính sáng tạo”Cuộc cách mạng giải pháp “Tài chính sáng tạo”GEORGIA LEVENSON KEOHANE, SAADIA MADSBJERG,The Innovative Finance Revolution,https://www.foreignaffairs.com/articles/2016-06-05/innovative-finance-revolutionTôn Quang Hòa dịchViệc đánh giá kết quả đối phó vớinhững thách thức toàn cầu của các chínhphủ và các tổ chức quốc tế thường nhấnmạnh điệp khúc quen thuộc: khi cần đếncác khoản tài trợ thì chúng quá ít và quámuộn. Cái giá phải trả cho những vấn nạnvề kinh tế, xã hội và môi trường cứ nhânlên gấp bội theo thời gian, cho dù đó là sựbùng phát thành dịch bệnh của virus Ebolahay làn sóng tị nạn thách thức sức mạnhcủa Liên minh châu Âu hoặc sự trỗi dậycủa bất bình đẳng xã hội làm gia tăngnghèo đói. Thêm vào đó, các chính phủ vàcác nhóm tài trợ hiếm khi chứng tỏ đượckhả năng hành động trước khi những tổnthất như thế phát sinh: quả vậy, theo mộtsố đánh giá, họ phải trả số tiền nhiều gấp40 lần để ứng phó với các cuộc khủnghoảng so với số tiền chi cho nỗ lực ngănchặn chúng.Nguyên nhân của thực trạng trên là,các vấn đề quốc tế phức tạp thường đượccác chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuậngiải quyết là chủ yếu, còn khu vực tư nhânthường bị đẩy xuống hàng thứ yếu, và khuvực tài chính thì chỉ đóng một vai trò rấthạn chế. Bị đẩy vào tình huống nan giảido ngân sách eo hẹp và trì trệ về chính trị,hệ thống đầu tư công xương sống, truyềnthống thường bị phá sản. Các quỹ chínhphủ không đủ chi trả như đã hứa hẹn,nguồn chi thường đến chậm và vấn đề trởnên nhức nhối.Giải pháp tài chính sáng tạo có khảnăng chuyển đổi phương thức xử lý tổnthất do thiên tai.Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, mộtmô hình mới đã xuất hiện, sự kết hợp giữakhu vực tư nhân, các tổ chức phi lợi nhuậnvà chính phủ đã mở ra những cách tiếpcận mới cho hàng loạt thách thức toàncầu, bao gồm y tế công cộng, ứng phó vớithiên tai và xóa đói giảm nghèo. Thay vìchỉ đơn thuần đối phó với khủng hoảng vàdựa hoàn toàn vào nguồn vốn truyềnthống, các nhà tài phiệt cộng tác chặt chẽvới chính phủ và các tổ chức phi chínhphủ để kết hợp thị trường vốn tư nhân vớihệ thống công nhằm phát triển lợi íchchung và đồng thời kiếm tiền cho nhà đầutư. Dựa vào các công cụ tài chính như bảohiểm nhóm và nợ chứng khoán hóa,những nỗ lực này (được gọi là “tài chínhsáng tạo”) có thể kích hoạt những nguồnlực mới và dẫn đến những can thiệp cótương quan tốt về hiệu quả và chi phí.Đồng thời, những giải pháp này sẽ sinh lờiCuộc cŸch mạng§và giúp các nhà đầu tư có cơ hội đa dạnghóa tài sản bằng các sản phẩm tài chínhmà hoạt động của chúng không bị tróibuộc vào hiệu quả chung của nền kinh tếhoặc thị trường tài chính.Những tiến bộ về công nghệ và tư duysáng tạo đã dẫn đến sự bùng nổ các giảipháp tài chính sáng tạo. Tất nhiên, để hiệnthực hóa toàn bộ tiềm năng của giải pháptài chính sáng tạo, các nhà hoạch địnhchính sách phải quan tâm hơn đến việcgiải quyết các vấn đề chung bằng cáchthúc đẩy vốn tư nhân, họ phải cân nhắchàng loạt bước đi nhằm khuyến khích hơnnữa sự phát triển của khu vực này.Liều thuốc trợ lựcRất nhiều tổ chức đã bắt đầu theo đuổigiải pháp tài chính sáng tạo, bao gồm cácbộ tài chính, các cơ quan phát triển đaphương, các công ty tài chính phi lợinhuận và các ngân hàng đầu tư truyềnthống. Trong đa số trường hợp, các quỹ từthiện đều phát triển từ nguồn vốn ban đầu.Tiếp đó, các cơ quan cứu trợ của chínhphủ biến những tư tưởng mới thành hànhđộng thực tế bằng cách tài trợ để sáng tạora những công cụ tài chính mới.Thuật ngữ “giải pháp tài chính sángtạo” gợi ra sự phức tạp, nhưng nó lại đơngiản hơn người ta tưởng. Ba ví dụ gần đâysẽ giải thích ý nghĩa và khả năng hànhchức của nó.Mùa hè năm 2002, Bộ Ngân khốVương quốc Anh kết luận rằng, ngân sáchchính phủ không đủ kinh phí để tài trợ chocam kết của nước này đối với các Mụctiêu Phát triển Thiên niên kỷ, một nhómnỗ lực toàn cầu nhằm xóa nghèo và các hệlụy của tình trạng này. Không phải chỉriêng nước Anh lâm vào cảnh nan giải nhưvậy, mà các quan chức của nhiều quốc giatrong số 189 nước nhất trí thông qua Mụctiêu Phát triển Thiên niên kỷ nhận ra rằng,49ý định tốt và cam kết viện trợ mạnh mẽkhông đẻ ra đủ tiền để họ giữ lời hứa củamình. Ông Gordon Brown, khi đó là Bộtrưởng Tài chính Vương quốc Anh chorằng, năng lực của khu vực tư nhân và thịtrường vốn có thể hữu ích và ông đã tiếpcận Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs.Các ông chủ ngân hàng này đã viện tớicông cụ được gọi là “cho vay theo nhu cầucụ thể” (structured finance) để chuyển đổicác khoản chi cam kết cứu trợ trong tươnglai thành khoản tài trợ tức thì cho các dựán Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ.Về bản chất, kế hoạch của GoldmanSachs đã quá quen thuộc với những ngườinắm giữ khoản vay thế chấp nhà ở vànhững người vay từ chính tương lai củamình để trả cho nhu cầu nhà ở hiện tại củamình. Mặc dù vào thời điểm đó, Chínhphủ Vương quốc Anh và nhiều nước khácđều thiếu kinh phí dành cho Mục tiêu P ...

Tài liệu được xem nhiều: